Những tơng ứng thanh điệu

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 43 - 44)

Trong sự tơng ứng phần vần khi hai vần cĩ những âm vị, đọan tính cấu tạo nh nhau thì tơng ứng đĩ xảy ra ở âm vị siêu đoạn tính (tức thanh điệu). Nh nhận xét của một số nhà ngơn ngữ học, hệ thống thanh điệu của tiếng địa phơng Thanh Hĩa cĩ 5/6 thanh, thanh hỏi và thanh ngã khơng phân biệt đợc với nhau. Chẳng hạn, "những" phát âm thành "nhửng" và "hỏi" lại phát âm thành "hõi". Số từ tơng ứng thanh điệu giữa thanh ngang (khơng dấu) phơng ngữ Thanh Hĩa và thanh huyền từ tồn dân, gồm các từ: ba - vừa; kha - gà; la - cịn; chi - gì v.v Ngồi ra,…

tất cả các thanh điệu khác trong tiếng địa phơng Thanh Hĩa đều hoạt động bình thờng giống ngơn ngữ tồn dân.

Nh vậy, sự đối ứng về thanh điệu giữa từ địa phơng Thanh Hĩa với từ tồn dân khơng phức tạp nh phụ âm đầu và vần.

Qua sự miêu tả, so sánh mặt âm thanh của từ nh trên, cĩ thể thấy: Sự tơng ứng giữa từ địa phơng Thanh Hĩa với từ tồn dân về mặt ngữ âm là rất phong phú song cũng rất phức tạp. Sự tơng ứng ngữ âm ấy diễn ra ở phụ âm đầu, phần vần và

ở cả thanh điệu nhng khơng theo một tỉ lệ đều khắp giữa các bộ phận âm thanh cũng nh trong từng bộ phận.

Về phần vần, sự tơng ứng rất phức tạp, nhất là sự tơng ứng của các vần các loại. Song nhìn chung, quy luật tơng ứng ấy thể hiên rõ ở chỗ các vần tơng ứng, cùng phơng thức cấu âm đối với phụ âm kết thúc. Nguyên âm đỉnh vần phải cùng một vị trí cấu âm, cùng dịng nhng tự do dịch chuyển độ nâng: cao, vừa, thấp của lỡi. Một điểm đáng chú ý khác, trong phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ hiện tợng cùng tồn tại nhiều vần tơng ứng với một vần trong ngơn ngữ tồn dân làm cho bức tranh về vần của phơng ngữ Thanh Hĩa thêm phong phú, mặt khác cũng thể hiện rõ sự biến đổi chậm của ngữ âm phơng ngữ nhiều vần địa phơng đang nằm trong thế lựa chọn, cha đi đến sự kết thúc để cĩ sự tơng ứng 1/1 giữa vần phơng ngữ với vần tồn dân và tiến tới cùng một vần thống nhất trong tồn quốc.

Từ những khảo sát khái quát đặc điểm các lớp từ địa phơng Thanh Hĩa về ph- ơng diện ngữ âm qua so sánh, đối chiếu với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tơi rút ra nhận xét: Những tơng ứng về phụ âm đầu và khuơn vần của vốn từ địa phơng Thanh Hĩa khơng nhiều nh ở vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh nhng phần lớn là giống phơng ngữ Nghệ Tĩnh, tuy vậy từ địa phơng Thanh Hĩa vẫn mang sắc thái riêng, thể hiện rõ ở thanh điệu và một số vần, điều đĩ chứng tỏ phơng ngữ Thanh Hĩa về cơ bản giống với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhng vẫn cĩ những điểm riêng, cĩ những nét gần với phơng ngữ Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 43 - 44)