Kiểu 1: Những từ vừa tơng ứng về âm vừa tơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 46 - 48)

Đây là kiểu loại từ cĩ số lợng lớn nhất trong tổng số các từ phơng ngữ đợc tạo thành bằng con đờng biến đổi ngữ âm, gồm 1918 đơn vị (chiếm 40%). Trong khi đĩ ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh, theo thống kê của tác giả Hồng Trọng Canh [6] trong luận án tiến sĩ thì ở kiểu loại này phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ 2032 đơn vị (chiếm 32, 9%). Nh vậy, so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh thì từ biến âm thuộc kiểu loại này trong phơng ngữ Thanh Hĩa chiếm tỷ lệ cao hơn 1,2 lần.

Trong lớp từ này cĩ những từ là kết quả biến đổi lịch sử của các tổ hợp phụ âm cổ cĩ âm lỏng trong tiếng Việt nh: BL, TL, ML... mà nay thờng là một dạng thức đợc dùng trong phơng ngữ. Chẳng hạn: mlặt - nhặt (tồn dân), lặt (Thanh Hĩa, Nghệ Tĩnh); mlài - nhài (tồn dân), lài (Thanh Hĩa, Nghệ Tĩnh); mlát - nhát (tồn dân), lát (Thanh Hĩa, Nghệ Tĩnh); mlạt - nhạt (tồn dân), lạt (Thanh Hĩa, Nghệ Tĩnh); tlộn - trộn (tồn dân), lộn (Thanh Hĩa, Nghệ Tĩnh); tlèo - leo (tồn dân), trèo (Thanh Hĩa, Nghệ Tĩnh). Hoặc do những biến đổi ngữ âm lịch sử của tiếng Việt ở các thời kỳ, ở phụ âm đầu hoặc phần vần nh: ba - vừa, thổ - dỗ, chí - chấy, đàng - đờng, viền - về,... sự khác biệt về nghĩa giữa từ địa phơng với từ tồn dân tơng ứng ngữ âm với nĩ là khơng đáng kể. Về cơ bản, chúng cĩ sự đồng nhất về nghĩa với từ tồn dân. Các từ địa phơng kiểu này cĩ quan hệ tơng ứng ngữ âm, ngữ nghĩa rất chặt với từ tồn dân nên chúng rất dễ đợc nhận dạng cả về mặt âm và nghĩa qua so sánh, đối chiếu dạng thức của nĩ trong tiếng địa phơng với từ trong ngơn ngữ tồn dân.

Để làm rõ đợc điều này ta cĩ thể phân tích một vài ví dụ:

Chẳng hạn: nác nớc là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa đợc tạo ra do biến thể ở phần vần. Theo Từ điển tiếng Việt (2002) do Hồng Phê chủ biên [25] thì n-

ớc cĩ 5 nghĩa: 1. Chất lỏng khơng màu, khơng mùi và trong suốt khi là nguyên chất, tồn tại trong tự nhiên ở sơng, hồ, biển; 2. Chất lỏng nĩi chung; 3. Lần lợt sử dụng nớc thờng là đun sơi cho một tác dụng nhất định nào đĩ; 4. Lớp quét, phủ bên ngồi cho bền, đẹp; 5. (Kết hợp và hạn chế) vẻ ánh, bĩng tự nhiên của một số vật tựa nh cĩ một số lớp mỏng chất phản chiếu ánh sáng nào đĩ phủ bên ngồi. Đối chiếu với nớc nh 5 nghĩa mà từ điển chỉ ra thì chúng ta thấy về cơ bản nác t- ơng đồng 4 nghĩa đầu của nớc. Ngời Thanh Hĩa thờng nĩi tự nhiên với các kết hợp: nác ma, nác lũ, nác noĩng,... Đối chiếu với nghĩa thứ 5 của nớc, chúng tơi thấy nác thờng ít đợc dùng nh vậy. Nĩi đúng hơn nếu cần thể hiện nội dung nh vậy, ngời Thanh Hĩa lại dùng nớc chứ khơng dùng nác. Trong trờng hợp này dùng nh thế mới là tự nhiên, cịn dùng nác lại trở thành khơng bình thờng. Ví dụ: nớc sơn bĩng nhống. Ngồi ra, chúng tơi cịn thấy khi nớc đợc dùng trong các từ ghép cùng với các yếu tố khác, ít nhiều mang nghĩa biểu trng, trừu tợng, hoặc chỉ về khái niệm nh: đất nớc, nớc non, nớc cứng, nớc mềm, nớc nặng thì chẳng cĩ ng- ời Thanh Hĩa nào lại dùng nác thay cho nớc trong các kết hợp đĩ.

Tơng tự, so sánh từ lả với từ lửa cũng thấy hầu hết các kết hợp của từ lửa

nhằm chỉ: 1. Nhiệt ánh sáng phát sinh đồng thời từ vật đang cháy; 2. Trạng thái, tinh thần, tình cảm sơi sục, mạnh mẽ. Chúng tơi thấy, lả cĩ thể kết hợp theo nghĩa của từ lửa nêu trên. Bởi ngời Thanh Hĩa vẫn quen nĩi: Xin tí lả, lả bén, châm lả, lả đổ thêm dầu... Nhng trong phong cách văn chơng lả khơng đợc dùng rộng rãi tự nhiên với nghĩa tu từ nghệ thuật nh lửa. Nên chỉ nĩi: Ngọn lửa căm thù, lửa cách mạng, cơn binh lửa... mà khơng thấy ai dùng lả trong các kết hợp đĩ bao giờ. Ngay cả trong những sinh hoạt văn hố, ngày nay, ngời nơng thơn cũng chỉ dùng

lửa chứ khơng dùng từ lả (nh vẫn nĩi: đêm lửa trại).

Nếu so sánh kiểu nghĩa này với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tơi thấy giữa phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh đều cĩ cách dùng giống nhau. Nĩi cách khác, nh chúng tơi phân tích hai ví dụ ở trên, thì phơng ngữ Nghệ Tĩnh và ph- ơng ngữ Thanh Hĩa cĩ cách dùng giống nhau. Nh vậy, cĩ thể nĩi rằng, do phơng

ngữ Thanh Hĩa nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ cho nên mang đặc điểm chung của vùng phơng ngữ này.

Từ các ví dụ nêu trên, ta thấy về căn bản các từ địa phơng kiểu loại này giống nghĩa với từ tồn dân tơng ứng ngữ âm với nĩ, sự khác nhau về nghĩa là khơng đáng kể, chủ yếu thể hiện ở phong cách khoa học và nghệ thuật, ở các sắc thái nghĩa tu từ, biểu trng hoặc thuật ngữ chuyên mơn. Điều đĩ chứng tỏ khả năng hoạt động của từ địa phơng hạn chế hơn từ tồn dân, phạm vi sử dụng của nĩ bị thu hẹp, chủ yếu dùng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Hay nĩi cách khác, sự khác biệt về nghĩa giữa từ địa phơng với từ tồn dân loại này là do khả năng, phạm vi đợc sử dụng ngày càng rộng rãi trong các lĩnh vực, trong các phong cách khác nhau của từ tồn dân so với khả năng ngày càng hạn chế của từ địa phơng. Điều đĩ cũng cho thấy vai trị to lớn của từ tồn dân, của chuẩn ngơn ngữ và xu hớng mở rộng dùng từ tồn dân, hạn chế dùng từ địa phơng đang diễn ra một cách tự nhiên trong xã hội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w