Kiểu II: Những từ tơng ứng ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 48 - 53)

Lớp từ này gồm những từ dùng trong phơng ngữ Thanh Hĩa, tơng ứng về ngữ âm với từ dùng trong ngơn ngữ tồn dân, cùng biểu thị một sự vật, hiện tợng, tính chất, khái niệm nhng cĩ những nét khác biệt trên những nghĩa, nét nghĩa cụ thể. Sự phân li về nghĩa giữa từ địa phơng và từ tồn dân kiểu này khá rõ. Nĩi cách khác, về hình thức, từ địa phơng vốn là biến thể ngữ âm của từ tồn dân về phụ âm đầu, về phần vần hoặc thanh điệu, nên bên cạnh sự khác nhau về một trong các bộ phận đĩ, giữa từ địa phơng và từ tồn dân phải giống nhau bộ phận ngữ âm cịn lại, kiểu nh: Lanh - nhanh, lạt - nhạt, lĩ - lúa, lổ- trổ... Về nghĩa, từ địa phơng cĩ những biến đổi khác với từ tồn dân tơng ứng ngữ âm ở một vài nghĩa nào đĩ chứ khơng chỉ là sự khác nhau về sắc thái kết hợp hay phong cách nh ở kiểu I. Sự biến đổi về nghĩa nh vậy, nguyên nhân chính là do sự phát triển nghĩa của từ đa nghĩa. Cĩ thể hình dung về con đờng biến đổi nghĩa của từ địa phơng một cách ớc định chung nhất rằng: Từ địa phơng và từ tồn dân vốn là biến thể ngữ âm của nhau, nhng khi hai hình thức biến thể này đợc sử dụng trong hai hệ thống khác nhau, một trong hai đơn vị, hoặc cĩ thể cả hai cùng phát triển nghĩa, tuy cùng theo quy

luật chung nhng mỗi từ lại chịu sự chi phối của những quan hệ riêng trong từng hệ thống, vì thế mà số lợng nghĩa phái sinh cũng nh hình thức phát triển nghĩa cĩ thể khơng song hành với nhau. Nh vậy, những từ địa phơng kiểu này vừa cĩ sự biến đổi về ngữ âm vừa cĩ sự biến đổi về ngữ nghĩa so với từ tồn dân. Một số ngời gọi nĩ là từ giao thoa ngữ âm, ngữ nghĩa, hay từ vừa là biến thể ngữ âm, vừa là biến thể từ vựng ngữ nghĩa. Do hiện tợng phát triển, biến đổi ngữ nghĩa trong từ địa ph- ơng nh vậy nên đối với bộ phận từ vựng này, khi cần giải thích khơng thể chỉ là định nghĩa qua từ cĩ nghĩa tơng đơng trong ngơn ngữ tồn dân. Bởi vì, trong thực tế, cĩ những nghĩa phái sinh của từ cĩ thể khơng tơng đồng về nghĩa với từ vốn là biến thể ngữ âm của nĩ mà lại tơng đồng với một từ khác. Khi ta so sánh các từ đồng nghĩa là từ đa nghĩa, thực chất là so sánh các nghĩa của từ đĩ chứ khơng phải so sánh các từ với nhau.

Số lợng từ mà chúng tơi thống kê thuộc lớp từ này là 630 đơn vị. Nếu so với từ biến đổi ngữ âm thì loại này chiếm 13,2%. Cịn ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh, theo thống kê của Hồng Trọng Canh [6] thì ở kiểu loại này 828 đơn vị (chiếm tỉ lệ 13,4%). Nh vậy, qua so sánh ta thấy, ở kiểu loại này phơng ngữ Thanh Hĩa cũng chiếm tỉ lệ tơng đơng so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh.

Cĩ thể so sánh một số từ trong phơng ngữ cĩ sự tơng ứng về ngữ âm, nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa so với từ tồn dân. Lấy trờng hợp từ bản làm ví dụ. Bản - bãi là biến thể ngữ âm của nhau (theo quy luật chung biến đổi phụ âm cuối) -n

thành bán nguyên âm i trong tiếng Việt, cùng kiểu tơng ứng : cản - cải, khản - khải, chản - chải, củn - củi... vừa đồng nhất lại vừa dị biệt. Theo Từ điển tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên [25], bãi cĩ hai nghĩa: 1 - Khoảng đất bồi ven sơng, ven biển hoặc nổi lên giữa dịng nớc lơn. Ví dụ: bãi phù sa, bãi biển... 2 - Khoảng đất rộng rãi và thờng là bằng phẳng, quang đãng, cĩ một đặc điểm nào đĩ. Qua so sánh nghĩa của các từ bản bãi chúng tơi thấy: từ bản trong phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ hai nghĩa giống với từ bãi trong ngơn ngữ tồn dân là nghĩa 1 và 2. Ngồi ra, từ bản trong phơng ngữ Thanh Hĩa cịn cĩ một nghĩa nữa mà ở từ tồn dân bãi

khơng cĩ đĩ là: cánh đồng rộng lớn chỉ trồng một loại cây. Ví dụ: bản lạc, bản ngơ.

Nếu so sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh về kiểu loại từ này, nghĩa của từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh thờng cĩ các biến đổi nghĩa nh sau:

Theo phân tích của Hồng Trọng Canh [6] thì trớc hết chúng ta phải kể đến những biến thê ngữ âm nh: bấp- vấp là những biến thể ngữ âm theo quy luật chung biến đổi phụ âm đầu b-v trong tiếng Việt, cùng kiểu tơng ứng:

bẹo/véo, bíu/víu, be/ve... chúng vừa đồng nhất lại vừa dị biệt về nghĩa. Theo Từ điển tiếng Việt, vấp cĩ 3 nghĩa: 1- Va mạnh chân vào một vật, do vơ ý lúc đang đi; 2- Bị ngắc ngữ chứ khơng lu lốt, trơi chảy; 3- Gặp phải trở ngại hoặc thất bại một cách bất ngờ [25, tr.1067]. Theo phân tích của Hồng Trọng Canh, bấp trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ 3 nghĩa nh sau: 1-Va mạnh chân vào một vật, do vơ ý lúc đang đi; 2- Đụng phải, chạm tới vật gì đĩ; 3- Gặp phải trở ngại hoặc thất bại một cách bất ngờ.

So sánh nghĩa của bấp với vấp ta thấy hai từ này giống nhau ở nghĩa thứ nhất của nĩ nhng đều khác nhau ở nghĩa thứ hai của mỗi từ. Bấp khơng cĩ nghĩa nào giống nghĩa thứ hai của vấp. Vì thế cĩ thể nĩi: đọc một hơi khơng hề vấp, mà khơng nĩi: đọc một hơi khơng hề bấp. Ngợc lại nếu so sánh nghĩa của từ vấp với

bấp thì trong cơ cấu nghĩa của vấp cũng khơng cĩ nghiã nào tơng đồng với nghĩa thứ hai của bấp nêu trên. Tơng đồng với nghĩa này của bấp, trong tiếng Việt tồn dân phải là đụng, chạm. Thêm một điểm phân biệt nhỏ khác, nghĩa thứ 3 của bấp

tơng ứng khơng hồn tồn với nghĩa 3 của vấp; giống ở chỗ cùng chỉ sự “gặp phải trở ngại khĩ khăn bất ngờ”, khác ở nét nghĩa: bấp khơng chỉ sự “gặp phải thất bại” nh vấp. Nên, đối với vấp cĩ thể nĩi: Bị vấp nhiều trong cơng tác, Mới ra trờng tránh sao khỏi vấp, nhng đối với bấp ngời Nghệ Tĩnh khơng nĩi nh thế. Nh vậy, so sánh bấp với vấp ta thấy hai từ này giống nhau một nghĩa, khác nhau một nghĩa và một nghĩa vừa giống vừa khác.

Một ví dụ khác, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ từ bây là biến thể ngữ âm t- ơng ứng với vấy trong ngơn ngữ tồn dân, theo quy luật biến đổi phụ âm đầu: |b|

→|v| nh trờng hợp bấp-vấp đã phân tích ở trên. Theo từ điển tiếng Việt, vấy cĩ hai nghĩa: 1- Dính chất dơ bẩn hoặc đáng ghê tởm; 2- (dùng phụ sau một vài động từ). "Trút bừa tội lỗi sang ngời khác để trốn hoặc nhẹ bớt trách nhiệm" [25,tr.1070]. Theo phân tích của Hồng Trọng Canh [6], bây cĩ các nghĩa sau: 1- Làm vấy bẩn, bừa bộn ra nhiều chỗ: Bây bùn lên nền gạch; Quần áo bây đầy dầu mỡ; 2- làm đụng đến nhiều việc nhng đều bỏ dở, khơng đâu vào đâu, chỉ tạo nên sự bừa bộn: Việc cơ quan hấn cứ bây ra nhng nỏ việc chi xong. Đối chiếu các nghĩa của bây với các nghĩa của vấy, ta thấy, về cơ bản nghĩa (1) của bây giống với nghĩa (1) của vấy nhng bây khơng cĩ nghĩa nào tơng đồng với nghĩa thứ hai của vấy. Vì thế, trong ngơn ngữ tồn dân, lối nĩi: Đổ vấy trách nhiệm cho bạn; Khai vấy lung tung, là bình thờng về mặt ngữ pháp thì trong phơng ngữ khơng thấy nĩi: Đổ bây trách nhiệm cho bạn; Khai bây lung tung. Ngợc lại, vấy cũng khơng cĩ nghĩa nào giống nghĩa (2) của bây nên cũng chẳng cĩ thể nĩi: Việc ở cơ quan, hắn cứ vấy nhng chẳng cĩ việc gì xong. Nh vậy, cả hai từ bâyvấy nằm trong hai hệ thống vốn từ khác nhau, do sự phát triển nghĩa riêng của mỗi từ nên bên cạnh nghĩa gốc giống nhau, các từ đĩ đều khác nhau ở nghĩa phái sinh.

Từ các ví dụ trên của hai phơng ngữ Thanh Hĩa và Nghệ Tĩnh, chúng tơi rút ra một số nhận xét nh sau: ở kiểu loại: các từ cĩ sự tơng ứng về ngữ âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa của phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cơ bản là giống nhau, tuy vậy vẫn cĩ những điểm khác nhau. Cụ thể, từ ngữ trong phơng ngữ Thanh Hĩa thờng biến đổi vần, bán nguyên âm thành phụ âm, chẳng hạn: bản - bãi; cân - cây nh chúng tơi đã phân tích ở trên. Cịn từ ngữ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh chủ yếu biến đổi ở phụ âm đầu, chẳng hạn: bây - vấy; bấp - vấp (theo phân tích của Hồng Trọng Canh). Tuy nhiên, vì cùng nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, hơn nữa lại là hai tỉnh tiếp giáp nhau cho nên, từ ngữ phơng ngữ Thanh Hĩa và từ ngữ phơng ngữ Nghệ Tĩnh ngồi sự khác nhau thể hiện những đặc trng riêng của từng phơng ngữ thì vẫn cĩ những biến đổi giống nhau. Chẳng hạn, từ lanh- nhanh, lanh trong phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ thể là biến thể cùng gốc với vốn từ tồn dân, cùng dạng biến thể với nhát - lát;

nhặt lặt; lạt - nhạt...mà lu tích của nĩ cịn thấy rõ trong Từ điển Việt - Bồ - La

của A. de Rhodes (Thanh Lãng, Hồng Xuân Việt, Hồ Quang Chính dịch) [2,tr.149 -150]. Lanh cĩ nhiều nghĩa và sự phát triển nghĩa khá song hành với

nhanh, nên cĩ tới 5 nghĩa đồng nhất với 5 nghĩa của nhanh : 1- (Thờng dùng phụ sau động từ). Cĩ tốc độ, nhịp độ trên mức bình thờng; trái với chậm. Đi nhanh/lanh nên về sớm nửa giờ; 2- (đồng hồ) cĩ tốc độ trên mức bình thờng nên chỉ giờ sớm hơn so với thời điểm chuẩn; trái với chậm. Đồng hồ chạy nhanh/lanh; 3- (dùng trớc một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể). Cĩ hoạt động kịp thời. Nhanh/lanh chân chạy thốt; 4- (thờng dùng phụ sau động từ). Tổ ra cĩ khả năng tiếp thu, phản ứng hoạt động ngay tức khắc hoặc liền sau một thời gian rất ngắn. Hiểu lanh/ nhanh; 5- (việc làm) chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Đọc lớt nhanh/lanh tờ báo. Tuy vậy, theo Từ điển tiếng Việt, do Hồng Phê chủ biên,

nhanh khơng cĩ nghĩa nào giống nghĩa thứ 6 của lanh, chỉ sự siêng năng chăm chỉ. O nớ đã giỏi việc cơ quan lại lanh việc nhà (Cơ ấy đã giỏi việc cơ quan lại chăm chỉ việc nhà); Con hai đứa, đứa lanh, đứa nhác (Con hai đứa, đứa siêng năng, đứa lời nhác). Nghĩa này của từ lanh đợc dùng rất rộng rãi.

Từ các phân tích miêu tả, trình bày ở trên, ta thấy, các từ trong phơng ngữ là biến thể của một hình thức từ ngữ tồn dân tơng ứng trên cả hai phơng diện ngữ âm và ý nghĩa. Từ địa phơng và từ tồn dân, bên cạnh những điểm tơng đồng tạo nên liên hệ gắn bĩ giữa từ hai hệ thống, giữa chúng cĩ sự phân li với những mức độ khác nhau (cũng trên cả hai phơng diện ngữ âm và ý nghĩa) đã tạo nên sự khu biệt giữa từ địa phơng và từ tồn dân. Các đơn vị từ vựng này đợc tạo ra nh vậy rõ ràng là cĩ tính đồng loạt, theo những quy luật phát triển và biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa của tiếng Việt. So sánh nghĩa giữa các từ biến âm cùng một gốc từ, hay từ này là biển thể ngữ âm vủa từ kia nh trên, chúng tơi thấy rằng, cả hai kiểu 2.3.1 và 2.3.2 ít nhất đứng ở gĩc độ phơng ngữ cũng thấy sự biến đổi ngữ âm cĩ quy luật nh vậy là cĩ giá trị tạo từ. Và phải chăng, đây cũng là một dạng biểu hiện của ph- ơng thức biến âm tạo từ tiếng Việt mà gần đây một số tác giả nh: Vũ Đức Nghiệu trong "Các mức độ tơng đồng và tách biệt trong một kiểu tổ chức nhĩm từ của

tiếng Việt" [20]; Nguyễn Đức Tồn trong "Suy nghĩ qua một hiện tợng chuyển âm cấu tạo từ trong tiếng Việt: lui và lùi" [31], đã đề cập trong các nghiên cứu của mình, dù rằng các cặp biến thể ngữ âm chúng tơi đang nĩi đến, nay một từ dùng trong vốn từ địa phơng, một từ thuộc vốn từ tồn dân.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 48 - 53)