5. Cấu trỳc của luận văn
3.3.3. Tớnh biểu cảm của hỡnh tượng thơ trong thơ Lưu Quang Vũ
Làm thơ cũng là cỏch để thi sỹ bày tỏ tõm tư tỡnh cảm của mỡnh trước con người và cuộc sống, xõy dựng hỡnh tượng thơ cũng là cỏch để giỳp thi sỹ đạt được điều đú. Với Lưu Quang Vũ, thơ là nơi anh kớ thỏc nhiều nhất. Cỏi tụi Lưu Quang Vũ luụn muốn bứt phỏ, khỏt khao sỏng tạo với một ý thức nghệ thuật mónh liệt. Anh viết thơ như một sự trao gửi, dõng hiến.Vũ Quần Phương đó nhận xột: "Lưu Quang Vũ thuộc loại người chỉ tin ở mắt mỡnh, chỉ tin ở lũng mỡnh. Mắt anh thấy một hiện tượng nào làm tim anh nhúi đau anh đều viết thành thơ", "anh muốn trung thành với tỡnh cảm nguyờn sơ của mỡnh" [40. tr. 45]. Do vậy, chủ thể trữ tỡnh trong thơ anh thường ớt cú sự húa thõn vào một ai khỏc mà chớnh là bản thõn nhà thơ. Cũng vậy, cỏc hỡnh tượng thơ được Lưu Quang Vũ xõy dựng trong thơ mỡnh đều biểu đạt cho thế giới tinh thần của riờng anh,
nú mang sức chứa nội tõm rất lớn. Kể cả hỡnh tượng Em trong thơ tỡnh, tưởng chừng nú thoỏt ra khỏi chủ thể trữ tỡnh trở thành một đối tượng trữ tỡnh đầy "sức nặng", nhưng hỡnh tượng Em lại cũng chở tải khỏt vọng sống của chớnh nhà thơ làm cho người đọc khụng khỏi ngỡ ngàng.
Cỏc hỡnh tượng Giú, Lửa, Quả chuụng, Em đều là sự tỏa sỏng của thế giới tinh thần của anh, nú giỳp anh trực tiếp giói bày tỡnh cảm "nguyờn sơ" của mỡnh mà khụng cần khỳc xạ qua cỏi "khỏch thể" bờn ngoài của cuộc sống. Như vậy, cú thể khẳng định hỡnh tượng thơ trong thơ Lưu Quang Vũ rất giàu tớnh biểu cảm, biểu cảm trực tiếp hồn thơ nồng nàn, đắm đuối của Lưu Quang Vũ. Chớnh điều đú cũng cắt nghĩa vỡ sao thơ của Lưu Quang Vũ rất giàu cảm xỳc. Nếu như thơ của Chế Lan Viờn, Hữu Thỉnh, Nguyễn Khoa Điềm...cú sức hấp dẫn người đọc chủ yếu bởi những khỏm phỏ chõn lớ đời sống qua triết lớ và suy ngẫm thỡ sức hấp dẫn chủ yếu của thơ anh cũng chớnh là cảm xỳc vừa tươi trong mà đằm chớn vừa say đắm, đam mờ, giàu chất ảo.
Tiểu kết:
Tỡm hiểu hỡnh tượng thơ ở gốc độ ngụn ngữ học, chỳng ta cú thể thấy được một cỏch khỏi quỏt những đặc điểm ngụn ngữ của một tỏc giả. Do vậy, một trong những con đường để tỡm ra đặc điểm ngụn ngữ thơ Lưu Quang Vũ chớnh là khỏm phỏ hỡnh tượng thơ. Hỡnh tượng thơ của Lưu Quang Vũ được xõy dựng bằng cỏc tớn hiệu ngụn ngữ vừa cụ thể chõn thực vừa mới mẻ và mang tớnh biểu trưng cao độ. Qua cỏc hỡnh tượng thơ, ta khụng chỉ thấy ở gúc độ sỏng rừ nhất về thế giới nghệ thuật thơ của Lưu Quang Vũ mà cũn thấy được tài năng nghệ thuật, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà thơ.
Vận dụng lý thuyết ngụn ngữ học núi chung và ngụn ngữ thơ núi riờng, chỳng tụi đi sõu khảo sỏt, phõn tớch ngụn ngữ ở 121 bài thơ trong cuốn "Lưu Quang Vũ Thơ và đời" từ đú rỳt ra những kết luận sau đõy:
1. Về thể thơ, cỏc thể thơ Lưu Quang Vũ sử dụng trong sỏng tỏc của mỡnh rất đa dạng, sỏng tạo, phự hợp với quỏ trỡnh vận động của thể loại, từ thể thơ 5 chữ, 7,8 chữ, thơ lục bỏt đến thơ tự do. Thể thơ 7,8 chữ và thể thơ tự do là hai thể thơ chớnh được Lưu Quang Vũ sử dụng. Ở thể thơ 7,8 chữ của Lưu Quang Vũ cú sự luõn phiờn đắp đổi giữa 7 chữ và 8 chữ. Sự phỏ cỏch và biến đổi ấy đó giỳp cho thi phẩm vừa mang đậm õm hưởng trang trọng của thể thơ 7 chữ vừa cú sự thiết tha sụi nổi, phúng khoỏng của thể thơ 8 chữ. Bờn cạnh đú thơ tự do cũng được sử dụng rất thành cụng. Đõy là thể loại thơ dung chứa nhiều thể loại khỏc. Do vậy, thơ tự do của Lưu Quang Vũ đa số là hiện tượng phối xen cõu thơ dài ngắn khỏc nhau đó tạo được hiệu quả nghệ thuật cao. Đồng thời cấu trỳc mở và phức hợp của thơ tự do đó giỳp Lưu Quang Vũ thể hiện sõu sắc cảm hứng thế sự một hướng đi riờng của thơ anh lỳc bấy giờ.
2. Về vần nhịp: vần trong thơ Lưu Quang Vũ được sử dụng nhuần nhuyễn linh hoạt cả về vị trớ cỏc tiếng hiệp vần lẫn mức độ hũa õm và đường nột của thanh điệu. Xột ở vị trớ hiệp vần, Lưu Quang Vũ chủ yếu sử dụng vần chõn với những mụ hỡnh vần liền, vần cỏch, vần ụm đa dạng, đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Xột ở mức độ hũa õm, thơ anh chủ yếu sử dụng vần chớnh, vần thụng đặc biệt là vần thụng và cú rất nhiều vần ộp cộng hưởng lớn vào việc thể hiện ngữ nghĩa của thi phẩm. Nhịp thơ đa dạng biến húa. Trờn nền nhịp chung của từng thể thơ, Lưu Quang Vũ đó cú những lựa chọn và sỏng tạo của mỡnh để thể hiện đầy đủ những cung bậc của tỡnh cảm, cảm xỳc. Vần và nhịp đó được Lưu Quang Vũ tổ chức nhằm gia tăng tớnh nhạc cho thơ. Nú đó tạo nờn một nhạc điệu phong phỳ, dồi dào vụ cựng đặc sắc lỳc dịu dàng, lắng sõu, đằm thắm lỳc mạnh mẽ, phúng tỳng, ào ạt nhưng bao giờ cũng say mờ, đắm đuối.
3. Về từ ngữ: Lưu Quang Vũ đó cú những vận dụng đặc sắc một số lớp từ ngữ như: từ lỏy, từ chỉ màu sắc, từ chỉ khụng gian. Đú là những lớp từ tiờu biểu,
được vận dụng sỏng tạo gắn với hệ thống ngữ nghĩa mang đậm dấu ấn nội tõm, và phong cỏch ngụn ngữ của nhà thơ: tạo hỡnh và biểu cảm.
4. Về cấu trỳc cõu thơ: Lưu Quang Vũ đó cú sự kế thừa cỏc cấu trỳc truyền thống đồng thời cú sự tiếp biến một cỏch sỏng tạo mang đậm dấu ấn cỏ nhõn và tư duy thơ hiện đại. Ba cấu trỳc tiờu biểu Lưu Quang Vũ vận dụng: Cấu trỳc so sỏnh, cấu trỳc lặp và cấu trỳc cõu hỏi tu từ thể hiện ngũi bỳt của một thi sĩ tài hoa, giàu cảm xỳc, luụn mong muốn núi cho nhiều, núi cho hết những sự thật của lũng mỡnh mà khụng hề dấu che.
5. Về hỡnh tượng thơ: dự Lưu Quang Vũ viết về cuộc sống, đất nước, quờ hương hay về tỡnh yờu đụi lứa thỡ những hỡnh tượng thơ (tiờu biểu là hỡnh tượng Giú, Lửa, Quả chuụng, Em) mà anh thể hiện đều mang đậm chất riờng, cỏ tớnh riờng của hồn thơ Lưu Quang Vũ. Nú vừa dồi dào, đa nghĩa vừa mang tớnh biểu cảm cao bởi với "anh viết kịch cho mọi người và làm thơ để sống cho riờng mỡnh". 6. Tất cả đó tạo nờn một phong cỏch ngụn ngữ thơ rất riờng của Lưu Quang Vũ: ngụn ngữ giản dị tự nhiờn, khụng cấu kỡ, chải chuốt nhưng rất biểu cảm và đặc biệt đậm chất tạo hỡnh, hội họa và cú ý nghĩa biểu trưng cao độ của loại thơ hỡnh ảnh thị giỏc. Phong cỏch ngụn ngữ ấy đó gúp phần quan trọng trong việc thể hiện chất thơ, giọng điệu thơ nồng nàn, mờ đắm - đú là đặc điểm suốt đời thơ của Lưu Quang Vũ./.
1. Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội.
2. Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.
3. Nguyễn Nhó Bản, Cỏc bài giảng về ngụn ngữ thơ.
4. Nguyễn Nhó Bản (2004), Cơ sở ngụn ngữ học, Nxb Nhệ An.
5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngụn ngữ thơ, NxbVăn húa - Thụng tin, Hà Nội.
6. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngụn ngữ học văn bản, Đại học Vinh.
7. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ phỏp Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Chõu (1992), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giỏo dục, Hà nội.
9. Đỗ Hữu Chõu (1993), Đại cương ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
10. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ỏnh sỏng ngụn ngữ học, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.
11. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tỡnh nhỡn từ gúc độ loại hỡnh, Luận ỏn tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tỡnh”, Ngụn ngữ (18).
13. Hữu Đạt (1998), Ngụn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tỡnh”, Văn học (1).
15. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ phỏp tiếng Việt, Từ loại, Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.
16. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề thơ Việt nam hiện đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
17.Nguyễn Thiện Giỏp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), Dẫn luận ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
18. Hoàng Thỳy Hà (2004), Đặc điểm ngụn ngữ thơ của cỏc nhà thơ nữ Nghệ An, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh.
19.Vũ Hà, Ngụ Thảo (1988), Lưu Quang Vũ một tài năng một đời người, Nxb Thụng tin, Hà Nội.
20. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
21. Bựi Cụng Hựng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.
22. Jakobson (1996), “Thơ là gỡ”, (Trịnh Bỏ Dĩnh dịch), Ngụn ngữ (12).
23. Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện phỏp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
24. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thỏi Hũa (1998) Phong cỏch học Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Lai (1991), Ngụn ngữ và sỏng tạo văn học, Nxb Khoa học - Xó hội, Hà Nội.
26. Mó Giang Lõn (2004), Thơ hỡnh thành và tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
27. Mó Giang Lõn (2003), “Nhận xột ngụn ngữ thơ Việt Nam hiện đại”, Văn học (3).
28.Phong Lờ (1998), “Xuõn Quỳnh - Lưu Quang Vũ - Tỡnh yờu và số phận”,
Văn học (8).
29. Nguyễn Thế Lịch (2005), “Yếu tố chuẩn trong cấu trỳc so sỏnh”, Ngụn ngữ
(8).
30. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ Phỏp Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội
31. Đỗ Thị Kim Liờn (2001), Khảo sỏt cõu “bất qui tắc” trong văn bản thơ, (in trong sỏch “Những vấn đề lớ thuyết lịch sử văn học và ngụn ngữ”), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
32. Đỗ Thị Kim Liờn (2005), Giỏo trỡnh Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
33. Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội
34.Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
35. Trần Nhuận Minh (2001), “Ngụn ngữ thơ hiểu thế nào cho phải”, Ngụn ngữ, (6).
36. Phan Ngọc (1991) “Thơ là gỡ?”, Văn học, (1).
37. Phan Ngọc (2002), Cỏch giải thớch văn học bằng ngụn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh.
38. Bựi Văn Nguyờn, Hà Minh Đức (2006) Thơ ca Việt Nam hỡnh thức và thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
39. Phan Đăng Nhật (1998), “Từ ngụn ngữ thụng thường đến ngụn ngữ thơ ca”,
Văn học (12).
40. Nhiều tỏc giả (2001), Lưu Quang Vũ Tài năng và lao động nghệ thuật, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.
41. Nhiều tỏc giả (1994), Lưu Quang Vũ và Xuõn Quỳnh gửi lại, Nxb Văn học, Hà Nội.
42. Nhiều tỏc giả (1994), Xuõn Quỳnh, Lưu Quang Vũ tỡnh yờu và sự nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
43. Nhiều tỏc giả (1999), Xuõn Quỳnh Thơ và đời, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.
44. Lờ Lưu Oanh (1992), Thơ trữ tỡnh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
45. Hồ Thị Quỳnh Phương (2006) Từ chỉ màu sắc trong“Kho tàng ca dao người Việt”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
46. F.de Saussure (1997), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học - Xó hội, Hà Nội.
47. Trần Đỡnh Sử (1995), Thi phỏp thơ Tố Hữu, Nxb Giỏo dục Hà Nội.
48. Trần Đỡnh Sử (1998), Giỏo trỡnh dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
49. Trần Đỡnh Sử (1998), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
50.Nguyễn Thị Minh Thỏi (1996), Đối thoại mới với văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
51. Đào Thản (1998), Từ ngụn ngữ chung đến ngụn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
52.Trần Ngọc Thờm (2000), Hệ thống liờn kết văn bản Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
53. Lờ Quang Thiờm (2006), Ngữ nghĩa học. Đại học Quốc gia Hà Nội.
54. Lưu Khỏnh Thơ (1998), “Lưu Quang Vũ những vần thơ gửi mẹ”, Văn học tuổi trẻ (1).
55. Lưu Khỏnh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ thơ và đời, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.
56. Phan Trọng Thưởng (1993), “Nỗi lao lung của một hồn thơ vừa mới bước vào đời”, Văn nghệ (11/9).
57.Đỗ Lai Thỳy (1994), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội.
58. Lưu Quang Vũ, Bằng Việt (1968), Hương cõy - Bếp lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
59. Lưu Quang Vũ (1989), Mõy trắng của đời tụi, NxbTỏc phẩm mới, Hà Nội.
60. Lưu Quang Vũ (1993), Bầy ong trong đờm sõu, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội.
61. Nguyễn Như í (1997), Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.