5. Cấu trỳc của luận văn
2.4.3. Cấu trỳc cõu hỏi tu từ
Cấu trỳc cõu hỏi tu từ cú dạng thức tồn tại là cõu nghi vấn với biểu hiện ngữ phỏp bao gồm từ để hỏi và dấu chấm hỏi, nhưng chức năng chớnh của nú khụng phải dựng để nờu ra điều mỡnh chưa rừ cần được giải đỏp bởi bản thõn nú đó bao hàm nội dung lời đỏp. Theo tỏc giả Đinh Trọng Lạc, “cõu hỏi tu từ là cõu về hỡnh thức là cõu hỏi mà về thực chất là cõu khẳng định hoặc phủ định cú cảm xỳc. Nú cú dạng khụng đũi hỏi cõu trả lời mà chỉ nhằm tăng cường tớnh diễn cảm của phỏt ngụn” [23, tr. 194].
Cấu trỳc cõu hỏi tu từ trong thơ Lưu Quang Vũ xuất hiện trong 45/ 121 bài thơ chiếm 37,2% và được triển khai khỏ đa dạng về hỡnh thức lẫn ngữ nghĩa.
2.4.3.1. Về vị trớ xuất hiện
Cõu hỏi tu từ trong thơ Lưu Quang Vũ cú vị trớ xuất hiện tương đối linh hoạt, cú kiểu cõu hỏi đứng đầu khổ thơ, cú kiểu cõu hỏi đứng cuối khổ thơ, cú kiểu cõu hỏi xuất hiện bất định trong bài thơ, trường hợp đặc biệt hơn là cõu hỏi đứng đầu hoặc đứng cuối bài thơ. Cõu hỏi tu từ trong thơ Lưu Quang Vũ cú khi được đỏnh dấu bằng dấu chấm hỏi cú khi khụng cú dấu chấm hỏi. Mỗi vị trớ như vậy, cõu hỏi tu từ cú những tỏc dụng nhất định, gúp phần biểu đạt nội dung ngữ nghĩa cho toàn bộ thi phẩm.
Ta hóy thử xột hai trường hợp cõu hỏi tu từ đứng đầu bài thơ và đứng cuối bài thơ. Cõu hỏi tu từ đứng đầu bài thơ xuất hiện tương đối nhiều trong tập thơ đầu tay Hương cõy: Qua sụng Thương, Đờm hành quõn, Những con đường, Trưa nay và ở nhiều bài thơ khỏc: Chưa bao giờ, Anh đó mất chi anh đó được gỡ, Những người đi năm ấy, Thư viết cho Quỳnh trờn mỏy bay…Thường những cõu hỏi ở vị trớ đầu bài thơ cú tỏc dụng gợi mở cảm xỳc, tạo nờn một cỏch biểu lộ tỡnh cảm tự nhiờn mà đậm đà, da diết. Chẳng hạn như trong bài Qua sụng Thương hai cõu thơ mở đầu bài thơ cú cấu trỳc là một cõu hỏi mà lại là một lời bày tỏ nỗi lũng thương mến thiết tha với sụng Thương, lời bày tỏ thật mộc mạc, chõn tỡnh nhưng cỏch biểu đạt lại thật nhuần nhị:
Sao tờn sụng lại là Thương Để cho lũng anh nhớ?
Trong cõu hỏi ấy, nhà thơ đó nờu ra một cỏi cớ thật đỏng yờu để lớ giải cho tỡnh cảm của mỡnh, để rồi người đọc mỗi lần đọc cõu thơ lại xỳc động trước tỡnh yờu trong trẻo của nhà thơ đối với quờ hương. Tự thõn cõu hỏi tu từ đó mang tớnh truyền cảm sõu sắc.
Đối với cõu hỏi tu từ đứng cuối bài thơ, trong thơ Lưu Quang Vũ xuất hiện ở những bài sau: Những con đường, Mấy đoạn thơ, Người con giai đến phũng em chiều thu, Gửi một người bạn gỏi, Mắt một mớ, Những người đi năm ấy, Việt Nam ơi, Thơ tỡnh viết về người đàn bà khụng tờn (II), Em sang bờn kia sụng…Ở vị trớ này, cõu hỏi tu từ tạo cho mạch thơ cú sức lan tỏa rất lớn, mạch cảm xỳc của bài thơ tưởng chừng như khụng dứt, dư õm của thi phẩm vẫn cũn vọng mói trong tõm tư của người tiếp nhận. Cõu hỏi tu từ đó tạo ra một kết thỳc mở cho bài thơ, trang thơ đó khộp nhưng cảm xỳc vẫn tràn đầy: “Đường anh xa vắng lắm / Lũng em cú đến cựng / Áo bay về mờnh mụng / Chập chờn trờn gỏc tối / Ngọn lửa nhỏ cụ đơn / Đang nghĩ gỡ phương ấy?” (Thơ tỡnh viết về người đàn bà khụng tờn (II)). Cả bài thơ là tỡnh cảm thiết tha, đằm thắm, mónh liệt của chàng trai dành cho người yờu của mỡnh. Em là bến đỗ, là hơi thở, nhịp sống của đời
anh, trỏi tim anh luụn nghẹn ngào thương nhớ em và luụn băn khoăn day dứt khi nghĩ về em - ngọn lửa nhỏ của anh. Cõu hỏi tu từ đặt ở cuối bài thơ càng oằn lờn nỗi niềm thương nhớ day dứt của chàng trai: em đang làm gỡ? em đang nghĩ gỡ? Chỉ cú trỏi tim đang yờu mới cú những băn khoăn đỏng yờu như vậy.
Cú khi cõu hỏi ở cuối bài thơ lại là điểm nhấn để kết nối cảm xỳc toàn bài. Cõu hỏi cuối làm cho người đọc như muốn “lội ngược” dũng cảm xỳc trở về với điểm xuất phỏt để tỡm lại cõu trả lời: “Đường về em lận đận chuyến tàu trưa / Ga vắng vẻ chỉ cú mựi đỏ khột / Chiếc cốc rơi, mọi điều tan vỡ hết / Em cú cũn mong ước nữa khụng em?” (Gửi một người bạn gỏi).
Đọc bài thơ, ta cảm giỏc như mạch ý cứ đứt nối, tung ra nhiều ngả thiếu liền mạch; nhưng cõu hỏi tu từ ở cuối bài thơ vừa kết ý vừa “nhúm” ý: anh hỏi em mà lại hỏi chớnh mỡnh, cú cỏi gỡ đú thật chua chỏt khi chàng trai tự nhận thấy sự tàn nhẫn, phũ phàng của lũng mỡnh.
2.4.3.2. Về nội dung ngữ nghĩa
Như trờn ta đó biết, cõu hỏi tu từ đó bao hàm ý trả lời và biểu lộ một cỏch tế nhị cảm xỳc của người phỏt ngụn.
Trong thơ Lưu Quang Vũ, ta thường thấy sau cõu hỏi tu từ cú ý nghĩa khẳng định là sự miờu tả đầy hỡnh ảnh và cảm xỳc. Thực sự lỳc này cõu hỏi tu từ chỉ như một cỏi cớ để nhà thơ cú “cơ hội” để giói bày:“Thoảng mựi hoa thiờn lớ cửa nhà ai? / Một tiếng chim khuya gọi mựa vải đỏ / Nghe đất thở luống cày hồn hậu lạ / Ta muốn thành hạt cốm uống sương đờm”,“Tiếng ai hũ? Dỏng lạ cũng thõn quen / Đường nào vui bằng đường ra trận tuyến? / Nam Bắc lũng ta chung tiếng gọi mẹ hiền / Ta nỏo nức như suối về sụng biển” (Đờm hành quõn).
Cú nhiều khi cõu hỏi tu từ chỉ để nhằm biểu lộ tõm tư, tỡnh cảm, cảm xỳc của nhà thơ: “Tàn ỏc ư? đắm đuối? hay buồn đau / Hay tuyệt vọng hay chớnh là tuổi trẻ / Khụng biết nữa, anh là chàng thi sỹ / Hay kẻ bộ hành sa mạc khỏt sương mờ” (Bài thơ khú hiểu về em).
Cõu hỏi tu từ dẫu với ý nghĩa khẳng định hay phủ định hay một sự mời gọi thỡ đều đi tới đớch cuối cựng đú là “tăng cường tớnh diễn cảm của phỏt ngụn”. Do vậy, trong những trường hợp cảm xỳc được bộc lộ mạnh mẽ thỡ cõu hỏi tu từ lại mang tớnh chất một loại cõu cảm. Cõu hỏi tu từ xuất hiện liờn tục trong cỏc dũng thơ trờn diễn tả những dũng cảm xỳc trỏi chiều trong tõm hồn nhà thơ, bởi lỳc này, anh đang lạc bước trong mờ cung tỡnh cảm của chớnh mỡnh.
Nếu cõu hỏi tu từ trong thơ Hữu Thỉnh thể hiện một cỏi tụi trữ tỡnh độc thoại nội tõm triết lý sõu sắc thỡ trong thơ Lưu Quang Vũ cõu hỏi tu từ thể hiện tõm hồn giàu cảm xỳc, mong muốn được giói bày, chia sẻ, lỳc nào cũng tha thiết, lắng đọng, khụng che dấu sự thật lũng mỡnh. Bởi với anh, thơ là nhật ký cuộc đời anh - lắm ngọt ngào nhưng cũng khụng ớt ẩn ức, trắc trở, đa đoan.
Tiểu kết
Trong chương hai, chỳng tụi đó tập trung tỡm hiểu một số đặc điểm về thể thơ, vần nhịp, về từ ngữ và cỏc cấu trỳc tiờu biểu trong thơ Lưu Quang Vũ như sau:
1. Về thể thơ: Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều thể thơ trong đú chủ yếu là 3 thể thơ 5 chữ, 7,8 chữ và thơ tự do, đặc biệt thơ tự do chiếm số lượng lớn. Mỗi thể thơ cú những đặc trưng riờng: Thơ 7 hay 8 chữ đều khụng thuần nhất mà cú sự luõn phiờn đắp đổi của cõu thơ 7 chữ và 8 chữ. Tuy cú sự phỏ cỏch và biến thể như vậy nhưng điều quan trọng những bài thơ này vẫn mang đậm õm hưởng trang trọng của thể thơ 7 chữ và sự thiết tha, sụi nổi, phúng khoỏng của thể thơ 8 chữ. Thơ tự do phổ biến là hiện tượng phối xen cỏc cõu dài ngắn đó mang lại hiệu quả nghệ thuật.
2. Đặc trưng về vần: thơ Lưu Quang Vũ đó sử dụng cả 3 loại vần: vần chớnh, vần thụng, vần ộp. Đặc biệt là vần thụng được sử dụng nhiều nhất, cựng với vần ộp, cộng hưởng vào việc thể hiện ngữ nghĩa của thi phẩm. Vần chõn, vần lưng được gieo rất linh hoạt, phõn bố theo nhiều dạng khỏc nhau, tăng tớnh liờn kết và tớnh gợi cảm cho tứ thơ.
3. Đặc trưng về nhịp: Trờn cơ sở nền nhịp chung của từng thể loại, Lưu Quang Vũ đó cú những phỏ cỏch sỏng tạo riờng. Thơ 5 chữ chỳ trọng phối xen nhịp 2/3, 3/2 để bộc lộ rừ những bước đi của cảm xỳc và sự kiện. Thơ 8 chữ ngoài nhịp lẻ quen thuộc 3/5, 5/3, cũn vận dụng nhịp chẵn. Cũn thơ tự do cú sự ngắt nhịp linh hoạt, đú là nhịp của cảm xỳc và tỡnh ý.
4. Về từ ngữ: Lưu Quang Vũ sử dụng ngụn ngữ giản dị tự nhiờn, giàu tớnh tạo hỡnh và cú sức biểu cảm lớn.
5. Về cấu trỳc: Lưu Quang Vũ sử dụng linh hoạt cỏc cấu trỳc lặp và so sỏnh, cõu hỏi tu từ. Đặc biệt là cấu trỳc so sỏnh, anh đó sỏng tạo những hỡnh ảnh so sỏnh bất ngờ, cú sự đột phỏ trong liờn tưởng, tưởng tượng
Tất cả tạo nờn phong cỏch riờng trong ngụn ngữ thơ Lưu Quang Vũ: ngụn ngữ thơ giàu tớnh tạo hỡnh và biểu cảm của một hồn thơ phức điệu nhưng vụ cựng đắm đuối.
Chương 3
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA THƠ LƯU QUANG VŨ 3.1. Hỡnh tượng thơ và đặc điểm cấu trỳc hỡnh tượng thơ
Văn học nghệ thuật núi chung và thơ núi riờng là phản ỏnh hiện thực khỏch quan qua lăng kớnh tõm hồn của người nghệ sỹ. Để phản ỏnh hiện thực ấy vào tỏc phẩm, họ sỏng tạo ra hỡnh tượng nghệ thuật. Từ điển thuật ngữ văn học đó nờu rừ: "Hỡnh tượng nghệ thuật là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và cải tạo hiện thực theo quy luật của nghệ thuật" [20, tr. 2]. Như vậy, nghệ sỹ sỏng tạo ra tỏc phẩm để nhận thức, cắt nghĩa đời sống, cũng như bày tỏ tư tưởng tỡnh cảm của mỡnh giỳp nhõn loại tỡm được ý nghĩa cuộc sống để sống tốt hơn, đẹp hơn. Núi bằng hỡnh tượng chớnh là đặc thự mang tớnh bản chất nhất để phõn biệt một tỏc phẩm văn học nghệ thuật và một văn bản khoa học. Nếu nhà khoa học lớ giải đời sống bằng khỏi niệm trừu tượng, bằng định lớ, cụng thức thỡ người nghệ sỹ dựng hỡnh tượng, nghĩa là bằng cỏch làm sống lại một cỏch cụ thể và gợi cảm những sự việc, những hiện tượng để giỳp con người trăn trở nghĩ suy về tớnh cỏch, về số phận, về nhõn tỡnh thế thỏi, như tỏc giả Hữu Đạt đó khẳng định: "Hỡnh tượng nghệ thuật là một bức tranh sinh động nhất của cuộc sống được xõy dựng bằng ngụn ngữ nhờ cú trớ tưởng tượng, úc sỏng tạo và cỏch đỏnh giỏ của nhà nghệ sỹ" [13, tr. 125].
Hỡnh tượng nghệ thuật bao gồm hỡnh tượng con người (cỏ thể, tập thể) hay là hỡnh tượng bức tranh toàn cảnh xó hội (Tổ quốc, thời đại). Hỡnh tượng nghệ thuật tỏi hiện đời sống, "tấm gương phản chiếu cuộc sống", "người thư kớ trung thành của thời đại" nhưng khụng phải "coppi" hiện tượng cú thật mà tỏi hiện cú chọn lọc, sỏng tạo thụng qua trớ tưởng tượng và tài năng của mỡnh để chất chứa trong hỡnh tượng là sự day dứt, sự húa thõn của người nghệ sỹ nhằm mục đớch tạo cho cỏc hỡnh tượng những ấn tượng sõu sắc trong tõm trớ bạn đọc.
Mỗi loại hỡnh tượng nghệ thuật được sử dụng một loại chất liệu riờng biệt để xõy dựng hỡnh tượng. Họa sỹ thỡ xõy dựng đường nột, màu sắc, nhà điờu khắc là mảng khối, nhạc sỹ dựng õm thanh, giai điệu, cũn nhà văn nhà thơ lấy ngụn từ làm chất liệu. Đặc biệt với thơ là nghệ thuật của ngụn từ. Thơ mang đặc trưng cơ bản của văn học nhưng hỡnh tượng thơ mang tớnh đặc thự, vận dụng quy luật
riờng của hoạt động ngụn ngữ. Cho nờn nhà thơ Lờ Đạt gọi cỏc nhà thơ là cỏc "phu chữ", để cú thể sỏng tạo ra sự mới mẻ rất riờng cho từng thi phẩm.
Vậy hỡnh tượng thơ là gỡ? Ta cú thể dẫn ra đõy ý kiến của tỏc giả Hữu Đạt: "Hỡnh tượng thơ là một bức tranh sinh động và tương đối hoàn chỉnh về cuộc sống được xõy dựng bằng một hệ thống cỏc đơn vị ngụn ngữ cú tớnh chất vần, điệu với một trớ tưởng tượng sỏng tạo và cỏch đỏnh giỏ của nhà nghệ sỹ" [13, tr. 127].
Trong ngụn ngữ thơ, nghĩa của từ khụng chỉ phản ỏnh nhận thức của con người về hiện thực được củng cố dưới vỏ õm thanh nhất định (nghĩa biểu vật), mà cũn cú khả năng gợi ra những tỡnh cảm, cảm xỳc, nhận thức về một nghĩa hoàn toàn mới lạ so với nghĩa ban đầu. Đú chớnh là nghĩa hỡnh tượng của từ trong ngụn ngữ thi ca: "Nghĩa hỡnh tượng của từ thực chất là nghĩa tiềm năng và nằm sõu trong cấu trỳc ngữ nghĩa của từ và khụng được đưa vào từ điển" [20, tr. 115].
Từ thơ ca dõn gian đến thơ ca trong văn học viết từ trước tới nay, cỏc thế hệ thi sỹ đó xõy dựng một số hỡnh tượng thơ thể hiện được ý nghĩa "tiềm năng" đú: như để diễn đạt tỡnh yờu đụi lứa được xõy dựng trờn cơ sở hỡnh tượng của từ như: Thuyền - Bến, Thuyền - Biển, Con đũ - Cõy đa, Mận - Đào hay hỡnh ảnh con cũ trong ca dao là hỡnh tượng giàu ý nghĩa gợi sự thanh cao về phẩm cỏch và nỗi nhọc nhằn, khổ đau về thõn phận người lao động xưa... Những từ này nghĩa gốc là biểu vật (chỉ sự vật, hiện tượng) khi đưa vào thi ca, cỏc thi sỹ chất thờm nghĩa tiềm năng, gợi liờn tưởng đến hiện tượng khỏc cú nột nghĩa tương đồng. Qua quỏ trỡnh biểu trưng húa tớn hiệu ngụn ngữ, những từ này đó mang nột nghĩa mới - nghĩa hỡnh tượng.
Người nghệ sỹ cú phong cỏch bao giờ cũng cú một thế giới nghệ thuật riờng biệt, với những "đứa con tinh thần" riờng đú là hỡnh tượng nghệ thuật. Muốn tỡm hiểu thõm nhập thế giới ấy, người đọc phải tụn trọng cỏc yếu tố biểu hiện, cỏc yếu tố lặp lại, cỏc dấu hiệu khỏc thường trong tỏc phẩm. Bởi vậy, tỏc giả Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định:"Hỡnh tượng khụng phải đơn giản chỉ phản
ỏnh riờng lẻ trong cuộc sống, trong nhận thức của con người mà là sự tỏi hiện được người nghệ sỹ phỏn ỏnh và nhận thức với sự hỗ trợ của cỏc phương tiện vật chất và kớ hiệu" [34, tr. 33].
3.1.2. Đặc điểm cấu trỳc của hỡnh tượng thơ
Những "phu chữ" (ý của nhà thơ Lờ Đạt) trong sỏng tạo thi ca của mỡnh đó bộc lộ nhận thức, văn húa và trạng thỏi đời sống tõm hồn thi sỹ. Để hỡnh thành một hỡnh tượng, nhà thơ phải vắt mỏu thịt của mỡnh, phải dồn tõm lực vào thao tỏc khỏi quỏt húa lẫn cỏ biệt húa mà như nhà thơ Ngụ Sỹ Tỳ đó cất lờn: "Ngõm (làm ra) cõu thơ 5 chữ / Chỏy mất mấy sợi rõu". Cho nờn hỡnh tượng nghệ thuật chứa đựng yếu tố khỏch quan lẫn chủ quan. Vỡ vậy, một mặt hỡnh tượng thơ mang dấu ấn chủ quan của người nghệ sỹ, đú là tớnh sỏng tạo của con người được thể hiện trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, nhưng trong những qui luật nội tại của ngụn ngữ "một người nghệ sỹ cú tài đến đõu cũng khụng thể tạo ra cõu thơ cú tớnh hỡnh tượng và hỡnh tượng thơ theo lối chủ quan tư biện của mỡnh. Cụng việc đú được hoàn thành hay khụng chớnh là nhờ năng lực sỏng tạo của nhà nghệ sỹ cú dựa trờn truyền thống của một ngụn ngữ nhất định hay khụng" [13, tr. 133].
Như vậy, nhà thơ muốn tạo ra tớnh hỡnh tượng trong thơ thỡ phải kết hợp ngụn ngữ để tạo ra cấu trỳc riờng biệt, xỏc lập một trường ngữ nghĩa mới: "Muốn tạo ra tớnh hỡnh tượng của cõu thơ núi riờng và tớnh hỡnh tượng của thơ