5. Cấu trỳc của luận văn
3.2.1. Hỡnh tượng giú
Là đứa con của xứ sở thiờn nhiờn ưu đói lắm giú nhiều nắng và mưa nhưng mưa nắng cũn cú lỳc, chỉ cú giú là xuyờn mựa mà khụng gỡ che chắn được, nờn thế giới thơ của Lưu Quang Vũ, giú như là biểu tượng trung tõm. Giú với những nột nghĩa đối lập, mạnh mẽ khoỏng đạt ào ạt, luụn khao khỏt những chõn trời rộng lớn đồng thời phúng tỳng, tự do tung phỏ, khụng yờn ổn... sẽ bao quỏt được toàn bộ những cảm hứng lớn, bạo liệt trong thơ Lưu Quang Vũ. Núi về đời và thơ anh gần như cú một sự gặp gỡ kỡ lạ: với Xuõn Quỳnh một bạn đời, bạn thơ suốt 15 năm chung sống huyền thoại đó hỡnh dung về chồng của mỡnh: "Anh dũng thơ nổi giú" với nhà nghiờn cứu văn học Phạm Xuõn Nguyờn: "Lưu Quang Vũ - Tõm hồn trở giú", hay "Lưu Quang Vũ cõu thơ trở giú"- Và chớnh nhà thơ đó từng khao khỏt húa thành "Ngọn giú".
Theo Giỏo sư Đỗ Hữu Chõu, trong thơ Việt, hỡnh tượng giú cú thể quy vào 3 nột chớnh:
- Buồn, sầu thảm
- Là sự giao cảm, nột cao nhất là núi đến sắc dục.
- Tượng trưng cho sự phúng khoỏng bay bổng của một tài năng, một tõm hồn muốn vượt khỏi cuộc sống tự tỳng.
Nhà thơ - nhà chớ sỹ yờu nước Phan Bội Chõu đó từng biểu đạt chớ khớ cỏch mạng của mỡnh: "Muốn vượt biển Đụng theo cỏnh giú / Muụn trựng súng bạc tiễn ra khơi".
Ở Lưu Quang Vũ, khi sử dụng Giú như là một hỡnh tượng nghệ thuật trung tõm, anh cú phần bắt gặp cảm hứng của nhà thơ lóng mạn Anh Percy Bysslley, thấy ở giú sự "hũa điệu dấy loạn", giú trong "Cơn giú tõy hoang dó" này là biểu tượng của thần linh hoang dại, nhà thơ kờu gọi giú: "Hóy chớnh là ta, hỡi cơn giú khốc liệt! hóy cuốn đi những ý tưởng bị cuộc đời dập tắt, cành lỏ khụ, từ đú
cuộc sống tỏi sinh". Với Lưu Quang Vũ, Giú giỳp anh hơn thế, bởi trong giú lộng "Dưới mặt trời xứ sở / Vẫn cồn cào những cơn khỏt khụn nguụi"... Và hơn thế nữa... khi đựơc biến thành ngọn giú, anh cú cơ hội luõn hồi cừi người.
Trong 121 bài thơ của Lưu Quang Vũ, chỳng tụi khảo sỏt cú tất cả 68/121 bài thơ nhắc đến giú chiếm 56 %, 135 lượt cõu thơ nhắc đến giú, trong đú cú 3 bài thơ cú nhan đề liờn quan đến giú và cả bài thơ cũng đề cập đến giú: Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi, Mựa giú, Chiều chuyển giú. Và đõy là con số biết núi về dụng ý nghệ thuật của tỏc giả khi sử dụng giú là một hỡnh tượng nghệ thuật tiờu biểu.
a. Giú trước hết là biểu tượng của thiờn nhiờn khắc nghiệt mà rất nờn thơ
Trước hết đú là thiờn nhiờn dữ dội mà nồng hậu, tươi lành của xứ sở, một "xứ sở mưa rào gai ngỳt mắt", "mưa và giú ầm ào trờn mặt đất" "bỏn đảo mưa rào và giú mặn". Đú là giú mạnh xuyờn dọc chiều dài đất nước tứ mựa, bỏt tiết:
Giú rừng cao xào xạc lỏ đổ / Giú mự mịt những con đường bụi đỏ /Những dũng sụng ào ạt cỏnh buồm căng (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi).
Giú chớnh là chứng nhõn "Thổi khụng yờn suốt dọc dài lịch sử / Qua đất đai qua đời sống con người", "Qua mọi điều ngọn giú cú qua đõu / Luụn luụn ra đi luụn luụn mới đến" (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi). Với vai trũ là một biểu tượng của thiờn nhiờn xứ sở suốt dọc dài lịch sử, Giú trong thơ Lưu Quang Vũ thật đa dạng nhưng cú chung chõn dung dữ dội, khắc nghiệt. Anh luụn gắn sau từ giú những định ngữ kết hợp: núng, mặn, lốc, hỳ, lộng, dại, độc, lạ, ngàn, lạnh, xa lạ từ biển nồng, của rừng già khắc nghiệt, điờn, thổi lồng, ầm ào... Đú thực sự là thiờn nhiờn của mảnh đất "Luụn đỏnh vật với tai ương trước mắt" "Tả tơi trong định mệnh đúi nghốo" mà nhà thơ vụ cựng xa xút.
Nhưng anh đó biết phỏt hiện sự vật, hiện tượng trong chiều sõu của sự đối lập. Giú khụng chỉ biểu trưng cho xứ sở thiờn nhiờn khắc nghiệt mà cũn rất nờn thơ. Với những cảm xỳc đú, thơ anh ờm ả những: Giú nồm nam, giú heo may, giú mựa thu, giú thổi mỏt, giú sưởi ấm... để tạo thành những vần thơ đẹp: cõy cau, cõy tre, cõy gạo, những loại cõy thõn thuộc gắn bú tuổi thơ cựng với giú
nhẹ tạo nờn một bản giao hưởng làng quờ ờm đềm: "Cú con nghộ trờn lưng bựn ướt đẫm / Nghe xạc xào giú thổi giữa cau tre" (Tiếng Việt)," Chớm heo may trờn những ngọn cau vàng /Nồm nam thổi khắp đồng bụng gạo trắng Hay: "Người xa cỏch vẫn chung trời giú lộng" (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi).
b. Giú trong thơ Lưu Quang Vũ biểu tượng cho con người tinh thần của anh với tư cỏch là một cụng dõn: khoỏng đạt mạnh mẽ, tự do như giú. Bất định, tung phỏ cũng như giú. Dữ dội như giú và dịu dàng như giú...Luụn luụn cú đối cực trong con người này. Và cũng qua hỡnh tượng giú ở cả hai tầng nghĩa, nhà thơ nhỡn được sức mạnh của đất nước nhõn dõn: Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi / Như tiếng gọi ngàn đời khụng khuất phục/Đất nước giống con thuyền xuyờn giú mạnh /Những mối tỡnh trong giú bóo tỡm nhau (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi) mà như cỏch núi của tỏc giả Phạm Xuõn Nguyờn là: "Lịch sử đất nước, qua mắt thơ Lưu Quang Vũ bao trựm giú và tỡnh yờu. Cũng cú thể mượn cõu này để núi về đời và thơ của chớnh anh. Điều anh ước đó làm những trang thơ anh cú rất nhiều giú"[40, tr. 85]. Tõm hồn anh như giú, mà ngọn giú nào lại từ chối những chõn trời rộng mở. Cho nờn cảm hứng mạnh nhất trong thơ anh là cảm hứng khai phỏ, tỡm kiếm dẫu anh biết "Sau vụ biờn dẫu chỉ cú vụ biờn"
và trong giú lộng anh thấy "Cồn cào những cơn khỏt khụn nguụi". Với cảm hứng mạnh mẽ đú, nhà thơ đó mượn vựng đất, con người biển để cho hợp "tạng" cơn giú hồn anh:...“Những manh buồm như ngực anh giú tỏp / Những con tàu như hồn anh cuồng loạn / Chẳng bao giờ chịu ở với bờ yờn / Ánh lõn tinh lấp lỏnh vỏ thuyền / Gọi anh đi trờn bói hà nhọn sắc(Thị trấn biển).
Cảm hứng về đất nước với anh "Đất nước như con thuyền xuyờn giú mạnh". Năm 1972, anh đó viết những cõu thơ đầy giú của chiến tranh phỏ hoại do đế quốc Mỹ gõy ra: “Giú hỳ gầm gào qua gạch vỡ / Người chết vựi thõn dưới hố bom / Kẻ sống vật vờ khụng chốn ở / Lang thang trẻ ốm ngủ bờn đường (Ghi vội đờm 72). Hồn thơ Lưu Quang Vũ cựng quăng quật với "giú lốc" của mọi kiếp người. Cả trong giấc mơ "ụng tụi rượu say rờn rỉ những vần thơ phẫn chớ", những ụng tướng mất thành chết chộm, những mẹ già Vĩnh Linh, em gỏi
Quảng Bỡnh, những đồng đội ngày xưa, cả Nguyễn Du với gương mặt đa tỡnh khúe miệng xút xa và anh thấy họ hiện về như trỏch giận anh, đũi hỏi anh một điều gỡ: “Muụn người chết đứng lờn cựng kẻ sống / Những cỏnh tay như dấu hỏi chỡa ra / Những cỏnh tay như buồm thẳng vươn xa / Trờn biển rộng đợi một lời giải đỏp / Tụi muốn núi nhưng bốn bề giú lốc" (Giấc mộng đờm). Đõy chớnh là đột biến trong thế giới tinh thần của Lưu Quang Vũ. Theo tỏc giả Aeppli Emest trong tỏc phẩm"Les Rờves etleur interpre tation" đó viết: "Những sức mạnh tinh thần được tượng trưng bởi một ỏnh sỏng lớn và điều này người ta ớt biết hơn, bởi giú. Nhỡn bóo tỏp đến gần, người ta cú thể chuẩn đoỏn một chuyển động lớn của thần linh, hoặc cỏc thần linh. Theo kinh nghiệm tụn giỏo, thỏnh thần cú thể hiện ra trong tiếng thỡ thầm ờm dịu của giú hoặc trong cuồng phong của bóo tỏp. Dường như chỉ người phương Đụng mới hiểu được ý nghĩa của khụng gian rỗng (giú thổi vào đú). Thật là nghịch lớ, đối với họ, đõy là biểu tượng mạnh mẽ của năng lượng" [Dẫn theo 40, tr. 84]. "Cơn giú" đến trong mơ chớnh là sự thức tỉnh trong hồn thơ anh: “Tụi ở cựng những chữ hụm nay/ Điều cũn lại sau đường dài tụi vượt /Những chữ lấm lem từ đời thật / Tin yờu cuộc đời theo cỏch của tụi” (Những chữ).
Ở nột nghĩa này, hỡnh tượng giú của Lưu Quang Vũ giỳp ta liờn tưởng đến hỡnh tượng giú - Người kể chuyện, người biết tất cả trong một cõu chuyện nổi tiếng của An đec xen: "Van dơ ma và cỏc con gỏi". Thực ra giú là biểu hiện rất sinh động đa dạng, trong thế giới nghệ thuật của An đec xen nhưng độc đỏo và tập trung hơn cả là truyện kể trờn, với điệp khỳc bài ca của giú - Người kể chuyện: "Vi vu, vi vu, mọi việc trụi qua" - Nghĩa là biết bao số phận con người, bao chuyện đời thương tõm sẽ đi qua nhưng giú vẫn mói là nhõn chứng, là người biết hết. Giú từng trải, nhõn hậu (Ta biết, ta thận trọng thổi qua, ta hỏt nguyện trờn những nấm mồ) lại vừa đỏng đảnh, thất thường (Ngoắt đi thổi hơi lạnh buốt, gừ nhịp vào cỏc tấm kớnh vỡ...).
Nếu chiến tranh xõm lược thời anh sống là cơn bóo lớn đang lồng lộn thổi trờn thõn mỡnh đất nước, thỡ "cơn giú" hồn anh đang quăng quật khụng thể
nguụi quờn khi nhắc đến hai tiếng Việt Nam - Tổ quốc thiờng liờng. Giú trong thơ anh là giú lũng là giú tõm hồn luụn yờu thương, lo õu và khao khỏt: “Đó cú lần tụi muốn nguụi yờn / Khộp cỏnh cửa cho lũng mỡnh giú lặng/ Nhưng vụ ớch làm sao quờn được / Những yờu thương khao khỏt của đời tụi” (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi).
Khi chẳng thể nguụi quờn, khi muốn lặng mà giú tõm hồn anh cứ thổi, cứ vật vó, cứ đau lo cho đất nước: “Tất cả sẽ ra sao / Mảnh đất nghốo mỏu ứa/ Người sẽ đi đến đõu /Hả việt Nam khốn khổ? / Đến bao giờ bụng lỳa /Là tỡnh yờu của người /Đến bao giờ ngày vui / Như chim về bờn cửa?... (Việt Nam ơi).
Những cõu hỏi ấy như xoỏy vào lũng anh, xoỏy giữa cuộc đời mà bom đạn chiến tranh đang hoành hành tước đi cuộc sống yờn bỡnh của mọi người. Giữa dàn đồng ca hào sảng tụng ca đất nước thời trận mạc, những cõu thơ "nổi giú" như thế của Lưu Quang Vũ thổi vào lũng nhõn dõn nồng ấm sự cảm thụng, chia sẻ rất đỏng trõn trọng và mang giọng điệu rất riờng của anh. Và anh vẫn thổi tin yờu vào lũng dõn giữa lỳc cuộc sống đầy những gian khú: “Cuộc đời vẫn đi qua những ngày đụng xỏm ngắt / Sẽ trả lại con súng già đầu bạc / Sẽ quõy quần mọi giú dại đảo hoang/ Sẽ cú ước mơ và những quả dưa vàng”.
Dự anh tự nhận mỡnh:"Lớn lờn trong ngọn giú nhà ga / Ngọn giú dữ của rừng già khắc nghiệt" nhưng khỏt vọng tinh thần lớn nhất của anh vẫn là húa thành những ngọn giú lành: “Ước chi được húa thành ngọn giú /Để được ụm trọn vẹn nước non này / Để thổi ấm những đỉnh đốo giỏ buốt / Để mỏt rượi những mỏi nhà nắng lửa / Để luụn luụn được trở lại với đời” (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi). Khi sử dụng hỡnh tượng giú, bộc lộ khỏt vọng húa thành ngọn giú, nhà thơ Lưu Quang Vũ đó thẩm nhận đầy đủ ý nghĩa: Giú là biểu tượng mạnh mẽ của năng lượng. Sao anh khụng ước là mõy, là nắng, là mưa, là sụng, là nỳi? Mõy cú thể tan, nắng tắt, mưa tạnh, sụng cạn, nỳi mũn... cũn húa thành ngọn giú là cú thể ngày đờm, bốn mựa "ụm trọn nước non này" sưởi ấm nơi buốt giỏ, mỏt rượi nơi nắng lửa... Nhưng vụ giỏ hơn là "luụn được trở lại với đời" được sống và làm thơ để anh tiếp tục dõng hiến, tiếp tục thể hiện năng
lượng sống đầy khả năng chinh phục và chiếm lĩnh như giú: đẩy những cỏnh cửa nối chõn trời với chõn trời, đưa tin con người đến với con người: “Chỳng ta đi mở những cỏnh cửa /Chỳng ta suốt đời đi mở những cỏnh cửa / Xuyờn búng tối bốn bề bao phủ / Chỳng ta nhận ra nhau /Chỳng ta đó tỡm đến bờn nhau /Chỳng ta mói mói ở bờn nhau / Những bàn tay khụng cũn đơn độc nữa”
(Liờn tưởng thỏng hai).
c. Giú cũn là biểu tượng cho con người tinh thần của Lưu Quang Vũ trong cuộc sống riờng tư
Ở trờn, chỳng ta đó trỡnh bày con người tinh thần của cụng dõn Lưu Quang Vũ được đối sỏnh với giú. Và trong tỡnh yờu đụi lứa, anh cũng đến với tỡnh yờu bằng cỏi ào ạt, mạnh mẽ của sức giú. Anh đó hào phúng trao cho người con gỏi anh yờu giú của tõm hồn anh: Đến bõy giờ anh mới gặp được tầu em / Anh mở giú tõm hồn chobuồm thắm kộo lờn (Bầy ong trong đờm sõu). Anh sung sướng đún nhận tỡnh yờu: Em cú nghe đất trời đang nỏo động /Như tỡnh em đang nổi giú giữa hồn anh(Mựa giú).
Nhà thơ đó đặt người con gỏi mỡnh yờu vào khung trời đầy giú. "Em" đẹp trong giú, giú trở thành một phần giỏ trị của "em": “Khi em về túc ngợp giú đờ cao/ Mõy cuồn cuộn rập rờn nổi súng” (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi), “Bước chõn vội em về từ phố rộng / Mang mựa hố xanh biếc ở trờn vai / Chiều mờnh mụng giú lớn thổi từ trời / Em bỏ nún túc lũa xũa trờn mỏ” (Chiều chuyển giú),... “Vườn em là nơi đọng giú trời xa” (Vườn trong phố), “Nơi cỏt vắng em đi bao ngả giú”(Nửa đờm nỗi nhớ). Như vậy, vườn em là "vườn giú", đường em đi thành "ngả giú". Trỏi tim yờu Lưu Quang Vũ luụn lấy giú để đối sỏnh: “Ngày chưa cú em anh như toa tàu bỏ vắng /Rất nhiều giú thổi qua cửa lạnh (Những ngày chưa cú em). Khi cú em rồi, anh cảm nhận: Em đó tới diệu kỡ như õm nhạc /
Đất mờnh mụng chuyển giú tới chõn trời (Những ngày chưa cú em).
Tỡnh yờu đụi lứa của anh khụng "lặng giú" mà nổi giú lốc, giú xoỏy. Cuộc tỡnh đầu cho anh những vần thơ bay bổng trờn đụi cỏnh giú, bởi tỡnh yờu của anh đắm say và mơ mộng: “Anh vọng về em một sắc trời xanh / Ở nơi xa em cú
nhớ giú õn tỡnh” (Bài thơ khú hiểu về em). Anh diễn tả nỗi nhớ người yờu bằng sức thổi của giú: “Dẫu ngày mai chẳng biết sẽ ra sao / Anh cố quờn như chiều giú cứ vào” (Bài thơ khú hiểu về em). Và nhận ra trong cỏi đờm xa nhau cũng là đờm giú: "Hai vỡ sao đổi ngụi trong đờm giú". Cho nờn khi cuộc tỡnh tan vỡ, trong tỡnh yờu anh cũng nương tựa vào những đặc tớnh của giú để biểu hiện nỗi đau đớn, thất vọng, nuối tiếc: “Anh bỏ nhà ra đi như ngọn giú / Ngọn giú õm thầm quằn quại vẫn yờu em” (Khụng đề) ,... “Em mà ngọn giú chiều nức nở /
Em mà ngày xưa run rẩy cả lũng anh” (Anh đó mất chi anh đó được gỡ). Cuối cựng, anh đó phải cay đắng chấp nhận một sự thật là phải chia tay, và mượn giú bày tỏ lời cuối của một cuộc tỡnh: “Hai ta khụng đi một ngả đường dài /Khụng chung khổ đau khụng cựng nhịp thở / Những gỡ em cần anh chẳng cú / Em khụng màng những ngọn giú anh trao” (Từ biệt).
"Giú õn tỡnh","chiều giú", "đờm giú", "ngọn giú õm thầm quằn quại" tất cả "những ngọn giú anh trao" cho người yờu - người vợ là một thử thỏch lớn cả một đời mà khụng phải mỏi ấm gia đỡnh nào cũng chống chọi và trụ vững. Vỡ là giú nờn tỡnh yờu của Lưu Quang Vũ lại tiếp tục thổi. Anh tự nhận mỡnh là ngọn giú hoang: "Bõy giờ anh trong suốt như khụng khớ / Chỉ cú giú em làm sao thấy được". Lần này cuộc tỡnh của anh được đặt trong một khụng gian vần vũ: "Trời