Đặc điểm cấu trỳc của hỡnh tượng thơ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 87 - 89)

5. Cấu trỳc của luận văn

3.1.2.Đặc điểm cấu trỳc của hỡnh tượng thơ

Những "phu chữ" (ý của nhà thơ Lờ Đạt) trong sỏng tạo thi ca của mỡnh đó bộc lộ nhận thức, văn húa và trạng thỏi đời sống tõm hồn thi sỹ. Để hỡnh thành một hỡnh tượng, nhà thơ phải vắt mỏu thịt của mỡnh, phải dồn tõm lực vào thao tỏc khỏi quỏt húa lẫn cỏ biệt húa mà như nhà thơ Ngụ Sỹ Tỳ đó cất lờn: "Ngõm (làm ra) cõu thơ 5 chữ / Chỏy mất mấy sợi rõu". Cho nờn hỡnh tượng nghệ thuật chứa đựng yếu tố khỏch quan lẫn chủ quan. Vỡ vậy, một mặt hỡnh tượng thơ mang dấu ấn chủ quan của người nghệ sỹ, đú là tớnh sỏng tạo của con người được thể hiện trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, nhưng trong những qui luật nội tại của ngụn ngữ "một người nghệ sỹ cú tài đến đõu cũng khụng thể tạo ra cõu thơ cú tớnh hỡnh tượng và hỡnh tượng thơ theo lối chủ quan tư biện của mỡnh. Cụng việc đú được hoàn thành hay khụng chớnh là nhờ năng lực sỏng tạo của nhà nghệ sỹ cú dựa trờn truyền thống của một ngụn ngữ nhất định hay khụng" [13, tr. 133].

Như vậy, nhà thơ muốn tạo ra tớnh hỡnh tượng trong thơ thỡ phải kết hợp ngụn ngữ để tạo ra cấu trỳc riờng biệt, xỏc lập một trường ngữ nghĩa mới: "Muốn tạo ra tớnh hỡnh tượng của cõu thơ núi riờng và tớnh hỡnh tượng của thơ ca núi chung, ngoài hướng tỡm tũi những kiểu kết hợp từ mới lạ nhà thơ cũn cú thể sử dụng những kiểu cấu trỳc, những kết hợp từ dựa vào những cỏch liờn tưởng, so sỏnh mới" [13, tr. 138]. Cho nờn hỡnh tượng thơ được nhà thơ sỏng tạo bằng hai phương phỏp cơ bản "một là sử dụng những chi tiết gợi cảm vi tế, được hiểu như là ngụn ngữ của cảm xỳc, hai là những chi tiết nhằm đến tớnh vừ đoỏn hay tớnh chế ngự cao hơn, được gọi là phương phỏp chuyển đổi hay chuyển nghĩa" [15, tr. 152].

Tư duy hỡnh tượng là đặc trưng của tư duy nghệ thuật. Tư duy hỡnh tượng đũi hỏi sự khỏi quỏt khụng làm mất đi cỏi cụ thể trực quan, sinh động. Quỏ trỡnh xõy dựng hỡnh tượng là quỏ trỡnh điển hỡnh húa khỏch quan theo quan niệm chủ

quan. Hỡnh tượng thơ được xem như là cụng cụ của tư duy và cũng là mục đớch đạt đến của nhà thơ. Từ ngữ xõy dựng nờn hỡnh ảnh thơ. Từ hỡnh ảnh thơ đạt đến cấp độ khỏi quỏt húa, điển hỡnh húa cao độ thỡ trở thành hỡnh tượng thơ. Lịch trỡnh thụng thường, hỡnh tượng thơ được tạo bởi sự lặp đi lặp lại của hỡnh ảnh ở những gúc độ trạng huống khỏc nhau, tạo dấu ấn sõu sắc đến mức ỏm ảnh về một sự vật hiện tượng nào đú. Và cú thể núi "một văn bản mà ngụn từ khụng xõy dựng được hỡnh tượng bờn trong là một văn bản trống rỗng và khụng thể trở thành tỏc phẩm văn học. Lịch sử văn học xưa nay khụng hề đơn giản là để lại cỏc văn bản ngụn từ mà qua đú để lại cỏc thế giới hỡnh tượng nghệ thuật" [50, tr. 56].

Mỗi giai đoạn văn học, mỗi khuynh hướng sỏng tỏc đều tạo ra một số hỡnh tượng nổi bật, in đậm dấu ấn của mỡnh. Thơ ca dõn gian cú hỡnh tượng "con cũ", "cỏi bống", thơ Trung đại cú hỡnh tượng người quõn tử - trang nam nhi theo quan niệm Nho giỏo, thơ cuối thế kỉ XIX cú hỡnh ảnh "nghĩa sỹ" xả thõn vỡ nghĩa lớn, hay như trong Thơ mới xuất hiện hỡnh tượng con người thể hiện "cỏi tụi" khao khỏt tự do cỏ nhõn, khao khỏt chõn trời mới nhưng cụ đơn bế tắc. Thơ, từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm đến 1975 với hiện thực đất nước sang trang: sự ra đời của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa và sự trải nghiệm qua hai cuộc chiến tranh ỏi quốc gian lao mà anh dũng đó xuất hiện nhiều hỡnh tượng thơ đẹp: Hỡnh tượng Tổ quốc, nhõn dõn, người chiễn sỹ cỏch mạng, người chiến sỹ Vệ quốc, chiến sỹ giải phúng quõn, hỡnh tượng người mẹ, người thanh niờn xung phong, chiến sỹ lỏi xe, cụ gỏi mở đường, những em du kớch liờn lạc... Như vậy, hỡnh tượng thơ chớnh là mối quan hệ giữa cỏc bộ phận của cõu thơ, của đoạn thơ trong cỏch tổ chức những cõu thơ, đoạn thơ để phản ỏnh đối tượng và những rung động tỡnh cảm và cỏch đỏnh giỏ của nghệ sỹ theo cảm quan nghệ thuật của mỡnh. Núi đến hỡnh tượng thơ là phải đặc biệt chỳ ý tới khả năng phỏt hiện, khả năng sỏng tạo của thi sỹ trong việc tỡm tũi ra những kiểu cấu trỳc mới trờn con đường phản ỏnh hiện thực, mà như nhà thơ Xuõn Diệu răn mỡnh khi làm thơ:"Thơ ơi, quặng thải bao lần / Biết bao giờ mới ra vần Kim cương". Cũn

Lưu Quang Vũ, nhà thơ núi bằng một hỡnh tượng thơ cho cả đời thơ của mỡnh "Thơ tụi là mõy trắng của đời tụi".

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 87 - 89)