Sử dụng lớp từ chỉ khụng gian

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 59 - 63)

5. Cấu trỳc của luận văn

3.2.3. Sử dụng lớp từ chỉ khụng gian

Khụng gian trong tỏc phẩm văn học núi chung và trong tỏc phẩm thơ núi riờng được xem là một phạm trự nghệ thuật, nú là một hỡnh thức tồn tại chủ quan của hỡnh tượng. Sự lựa chọn khụng gian bao giờ cũng gửi gắm ý đồ nghệ thuật của tỏc giả. Do vậy, khụng gian nghệ thuật mang đậm tớnh biểu trưng và tớnh quan niệm.

Lớp từ chỉ khụng gian trong cỏc thi phẩm luụn chở tải những đặc điểm ngữ nghĩa nhất định, qua đú giỳp ta hiểu thấu đỏo hơn về thế giới tỡnh cảm của người nghệ sỹ. Trong thơ Lưu Quang Vũ, lớp từ chỉ khụng gian bao gồm: khụng gian phố, khụng gian làng quờ, khụng gian đồi rừng, thiờn nhiờn, khụng gian sụng, biển. Qua khảo sỏt từ chỉ khụng gian trong thơ Lưu Quang Vũ cú sự phõn xuất như sau:

Bảng 2.5. Bảng số lượng lượt từ chỉ khụng gian trong thơ Lưu Quang Vũ

Từ chỉ khụng gian Số lượng

Khụng gian phố 204

Khụng gian biển 186

Khụng gian đồi rừng, thiờn nhiờn 155

Trong lớp từ chỉ khụng gian chỳng tụi chỉ đi sõu vào tỡm hiểu lớp từ chỉ khụng gian phố và khụng gian biển.

3.2.3.1. Lớp từ chỉ khụng gian phố

Qua bảng thống kờ, chỳng tụi nhận thấy: lớp từ chỉ khụng gian phố chiếm tỷ lệ lớn nhất. Khụng gian phố của anh chủ yếu gắn với địa danh Hà Nội - nơi anh gắn bú suốt cả cuộc đời. Địa danh Hà Nội được anh nhắc đến 16 lần và từ phố được anh sử dụng 93 lần và luụn đi với cỏc định ngữ: ta, tuổi thơ, thõn yờu, nghốo, nghốo của ta, vắng, đụng, nhỏ, cũ, lam lũ mà chải chuốt, cứng cỏi mà đau xút, hay nhớ và hay quờn, tiếng cười, nước mắt … Với cỏch gọi tờn ấy giỳp ta cảm nhận khụng gian phố gắn chặt với cuộc đời anh, với cuộc sống xung quanh anh, anh sống cựng nú, hiểu nú như chớnh lũng mỡnh.

Trước hết, khụng gian phố gắn với hiện thực của những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt ở Hà Nội: “Bữa cơm ngụ trong quỏn cơm nghốo / Phố Cầu gỗ tối đen lạnh buốt / Người chập choạng tỡm nơi ẩn nấp / Giú ự ự trờn mỏi ngúi bom xụ / Lửa chỏy đỏ trời bốn phớa ngoại ụ / Tro lả tả xuống mặt gầy hoảng hốt / Bom nộm lờn cao những đường tàu gẫy nỏt / Những bàn ghế những lỏ thư những cỏnh tay người” (Ghi vội một đờm 1972). Khụng gian đú là: phố Cầu gỗ tối đen, mỏi ngúi bom xụ, đường tàu gẫy nỏt, lửa chỏy đỏ trời… tất cả đều gợi nờn sự đau thương, mất mỏt của cuộc chiến mà Lưu Quang Vũ khụng hề nộ trỏnh.

Khụng gian phố cũn gắn với cuộc sống đời thường bỡnh dị, trong lành: “Ngừ mang tiếng cười tới cỏc phố xa / Vũi nước ào ào dội xuống như mưa / Hoa tớm mựa hố ướt đẫm / Quanh mỏy nước bồ cõu nhặt nắng / Sõn thượng phơi đầy ỏo trắng ỏo hoa /Hiờn gỏc nào cũng mở tới một trời xa” (Mỏy nước đầu ngừ), nhưng cũng lam lũ, bề bộn. Để thể hiện điều này, anh đó chọn khụng gian

ngoại ụ. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy cú 16 lần anh nhắc tới khụng gian ngoại

ụ, cửa ụ, khụng gian ấy gắn với: “Đường vào ụ lem luốc bụi than, Những mỏi nhà xỏm đen, Nhà cửa như quần ỏo rỏch”, “Nay một mỡnh trở lại ngoại ụ mưa / Lụp

xụp quỏn cà phờ ngày cũ”... tất cả in búng đời sống của thành phố những năm khú khăn.

Cú khi khụng gian phố trong thơ Lưu Quang Vũ cũn gắn với những cảnh ngộ, cuộc đời đỏng thương của những đứa trẻ lang thang… khụng gian phố là nơi anh thể hiện một phần trong cảm hứng thế sự của mỡnh: Những tuổi thơ khụng cú tuổi thơ / Những đụi mắt trỏo trơ tội nghiệp / chỳng ăn cắp, đỏnh nhau, chửi tục / Lang thang hố đường tàu điện quỏn bia; Con chim non trong trắng / Người ta đó đỏnh em / Trong toa tàu chật chội…(Những tuổi thơ).

Nhưng khụng gian phố trong thơ Lưu Quang Vũ cũng tràn ngập hương sắc thiờn nhiờn, mang đậm nột riờng của Hà Nội với lỏ cơm nguội rụng đầy hố đường, cõy bàng cao lỏ tớm, những cõy tỏo nở hoa, tigụn nhỏ, hoa sấu rụng đầy… Ở cỏc từ ngữ chỉ khụng gian phố trong thơ Lưu Quang Vũ, anh thường hay nhắc đến khụng gian quỏn cà phờ, qua khảo sỏt cú đến 18 lần anh nhắc đến khụng gian này. Đú vừa là khụng gian hiện thực của phố phường, của cuộc sống hiện đại vừa là gúc khụng gian riờng tư của tõm hồn anh. Ở đú anh nhỡn thấy được cả cỏi sụi động xụ bồ của cuộc sống xung quanh anh “Quỏn cà phờ

chạng vạng khúi bay / Mựi khúi cũ cay xố trong mắt /Ngồi quanh bàn giờ bao người lạ khỏc / Cói ồn ào những chuyện làm ăn”.

Ở nơi đú cất giữ kớ ức tuổi trẻ của anh: “Mười bảy tuổi chỳng ta thường tới đú / Núi rất nhiều về những cửa biển xa / Cỏi tuổi trẻ ồn ào mà cay cực của ta / Trước ngưỡng cửa cuộc đời mờnh mụng khu rừng tối / Vừa quyến rũ vừa phập phồng lo ngại”. Ở đú anh cú thể trở về với nỗi niềm riờng của mỡnh, thành thực phơi trải nỗi lũng mỡnh, là khoảng lặng trong cuộc sống ồn ào với những mất mỏt, cụ đơn dằng dặc: “Nay một mỡnh trở lại ngoại ụ mưa /Lụp xụp quỏn cà phờ ngày cũ / Chiến tranh mói, bạn nằm dưới mộ / Em nơi nào tớt tắp chia xa

(Quỏn cà phờ ngoại ụ).

Cú một điều thỳ vị, khụng gian phố trong thơ anh khụng chỉ là khụng gian của đời thực mà cũn là khụng gian của mơ ước, của khỏt vọng. Anh dành hẳn một bài thơ để gợi dựng khụng gian ấy đú là bài Một thành phố khỏc một bến bờ khỏc. Những từ ngữ: thành phố lạ, thành phố xa xụi, một thành phố khỏc

một bến bờ khỏc, một thành phố xanh một bến bờ xanh…gửi gắm ước mơ của Lưu Quang Vũ về một thế giới hạnh phỳc, khụng đúi nghốo, khụng thự hận: “Chim ộn bay về trờn núc nhà xa / sau cuộc đời này cuộc dời mới nữa / nơi khụng cú lo õu buồn khổ / con người được nghỉ ngơi ở giữa con người / anh đưa em đi hết ỏnh trăng này / một dũng sụng khỏc một vầng trăng khỏc / một bài ca rỡ rầm trờn cỏ mỏt / một nụ cười mới gặp đó thõn yờu /… chiến tranh, khổ nghốo cỏi chết / vượt lờn những vỏch tường chật hẹp / một chõn trời xanh biếc lỳc hoàng hụn”…

Như vậy lớp từ chỉ khụng gian phố trong thơ Lưu Quang Vũ, khụng chỉ khắc họa khụng gian đời thực thụ nhỏm mà cũn là khụng gian cổ tớch về một thế giới chỉ cú tỡnh yờu thương. Qua điều này, ta cú thể nhận thức rừ hơn về quan niệm nghệ thuật của nhà thơ: Thơ vừa để sống cựng đời thường vừa để sống cựng giấc mơ phớa trước.

3.2.3.2. Lớp từ chỉ khụng gian biển

Khụng gian biển trong thơ Xuõn Quỳnh, Hữu Thỉnh gắn với cõu chuyện tỡnh yờu thơ mộng cũn trong thơ Lưu Quang Vũ khụng gian biển lại gắn với cuộc sống bộn bề nỏo nhiệt. Khụng gian biển của thơ anh là hải cảng ồn ào, lam lũ. Qua thống kờ, cú 11 lần nhắc đến hải cảng, “hải cảng trụi trần như bắp thịt, rũng rũng mồ hụi” gắn liền với: cỏnh buồm rỏch vỏ, những xà lan nham nhở, người thợ tàu lam lũ, ngụi nhà lụp xụp…khụng gian ấy được Lưu Quang Vũ khắc họa rừ nột trong bài thơ “Viết cho em từ cửa biển”. Khụng gian biển bộn bề thụ nhỏm ấy lại chớnh là dỏng vẻ tõm hồn anh, anh tỡm thấy ở đú một sự vẫy gọi đầy ma lực, dẫu dưới chõn anh bước là “vỏ hà nhọn sắc”: “Những manh buồm như ngực anh giú tỏp / Những con tàu như hồn anh cuồng loạn / Chẳng bao giờ chịu ở với bờ yờn / Ánh lõn tinh lấp lỏnh vỏ thuyền / Gọi anh đi trờn vỏ hà nhọn sắc / Làm sao ở được cựng em? (Viết cho em từ cửa biển).

Và để rồi biển là người bạn của anh, thấu hiểu được ước vọng và giỏ trị của con người anh: “Anh vẫn đi trờn vỏ hà nhọn sắc / Dẫu mỏu ứa bàn chõn / Thỏng giờng nở rộ hoa tầm xuõn /Cửa biển sẽ nắm tay anh / Như nắm một bàn tay cú ớch”… (Viết cho em từ cửa biển).

Lớp từ chỉ khụng gian biển trong thơ anh cũn cú ý nghĩa biểu trưng gợi lờn sự diệu vợi của tương lai, của cuộc sống và tỡnh yờu. Theo thống kờ, từ biển được nhắc 43 lần trong đú biển gắn kốm với những định ngữ: lạnh, rộng, khụng bờ, vắng trắng, khơi xa, đờm, bóo… “Đờm như biển khụng bờ búng tối rất thẳm sõu /Đời cũng giống như biển kia anh lại giống con tàu / Tầu anh đi hoài trờn biển vắng / Mong tỡm được một búng hỡnh bố bạn(Bầy ong trong đờm sõu).

Khụng gian biển cũn được gợi ra qua cỏc từ ngữ: Đảo, bỏn đảo, vịnh biển, cồn cỏt, bói sỳ… qua thống kờ 12 lần tỏc giả nhắc đến đảo, bỏn đảo; 8 lần nhắc đến bói sỳ, gợi dựng khụng gian sinh tồn của những con người trờn bỏn đảo Đụng Dương: “Ta là những người con / Của bỏn đảo mưa rào và giú mặn / Bỏn đảo xanh, màu phự sa ướt đẫm / Đất ngàn năm tiếng hỏt những con thuyền” (Bài ca trờn bỏn đảo).

Và khụng gian ấy chất chứa trầm tớch những biến động lịch sử của dõn tộc:

“Chỏu đi ra cửa bể Võn Đồn / Mựa thu biển lạnh / Những lớnh thỳ đời trần đó chết / Bói lầy sỳ vẹt mờng mụng /Đảo chờng vờnh dưới mự mịt mưa phựn”, “Bà kể chuyện những bờ biển lạ / Cửa Thuận cửa Hàm những thỏp Chàm sụp đổ /Những đoàn người xừa túc hỳ tỡm nhau”(Đất nước đàn bầu).

Túm lại, qua việc khảo sỏt phõn loại, tỡm hiểu một số đặc điểm cỏc lớp từ trong thơ Lưu Quang Vũ ta cú thể rỳt ra những đặc điểm ngụn ngữ của thơ anh: Ngụn ngữ giản dị tự nhiờn, giàu tớnh tạo hỡnh và cú sức biểu cảm lớn. Ngụn ngữ của một hồn thơ ỏm ảnh, rất phức điệu nhưng luụn say mờ, đắm đuối với cuộc đời.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w