5. Cấu trỳc của luận văn
3.2.3. Hỡnh tượng quả chuụng
Trong thế giới thơ của Lưu Quang Vũ, giú là biểu tượng trung tõm chứa đựng con người tinh thần phong phỳ, mạnh mẽ nhiều khỏt vọng, lửa là biểu tượng cho lẽ sống, nhiệt huyết nồng nàn, chỏy bỏng đầy trỏch nhiệm trước cuộc
đời của anh thỡ hỡnh tượng quả chuụng với nột nghĩa biểu tượng sự mơ tưởng trong cừi tõm linh của nhà thơ hướng vọng vào cừi nhõn sinh.
a. Vài nột về hỡnh ảnh quả chuụng trong đời sống và trong văn học
Trong đời sống tinh thần của nhõn loại, tiếng chuụng được cảm thụ và biểu hiện khỏc nhau, nhưng ta cú thể quy về một số nột nghĩa chủ yếu:
Chuụng gắn với sự hưng thịnh của tụn giỏo trong đời sống xó hội. Nơi cú nhiều thỏp chuụng nhà thờ cao chút vút và tiếng chuụng ngõn nga mỗi sớm, mỗi chiều là biểu hiện sự phồn vinh của cuộc sống. Ở Phương Đụng núi chung (Việt Nam núi riờng), chuụng cũng mang nột nghĩa biểu trưng này. Từ xa xưa trong thơ ca dõn gian õm thanh tiếng chuụng đó gợi lờn cuộc sống yờn bỡnh của dõn ta: "Giú đưa cành trỳc la đà / Tiếng chuụng Trấn Vừ canh gà Thọ Xương". Và khi cuộc sống bị xỏo trộn, sự sống bị đe dọa, tụn giỏo bị phỏ hoại là đồng nghĩa là chuụng bị phế bỏ.
Chuụng gắn với niềm vui, sự tốt lành hoặc cú thể đẩy lựi những ảnh hưởng xấu. Từ õm thanh cú nguồn gốc tụn giỏo, tiếng chuụng đi vào tõm thức của nhõn loại, để trở thành đầu mối của sự so sỏnh: Cột súng cao như thỏp chuụng nhà thờ trong cỏc truyện cổ Grim. Hay trong truyện cổ An độc xen: bầu trời như quả chuụng vĩ đại bằng thủy tinh. Trong thơ ca dõn gian Việt Nam: "Người thanh núi tiếng cũng thanh / Chuụng kờu khẽ đỏnh bờn thành cũng kờu" "Vỏc chuụng đi đỏnh đất người / Khụng kờu cũng gừ ba hồi cho kờu", hay "Em đõy như cỏi chuụng vàng / Treo trong thành nội cú ngàn quõn canh". Tiếng chuụng cũn điểm nhịp thời gian, biểu hiện của sự yờn vắng của khụng gian tĩnh mịch lỳc chiều muộn hay khuya vắng... Do vậy, những nột nghĩa kể trờn đều chung ở chỗ hỡnh ảnh chuụng gắn với sự cảm thụ õm thanh và tiếng chuụng gắn với người phỏt đi õm thanh nhất định (chựa, nhà thờ), đồng thời chuụng cũn là tớn hiệu giao tiếp giữa cừi trời đất với cừi tõm linh.
b. Hỡnh ảnh quả chuụng trong thơ Lưu Quang Vũ
Đọc thơ Lưu Quang Vũ, ta thấy rằng hỡnh ảnh quả chuụng khụng bắt gặp những nột nghĩa đó đề cập ở trờn, mà đú là hỡnh ảnh quả chuụng gắn với thế
giới mộng tưởng, khỏt vọng trong miền mơ của tõm thức trở thành dấu hiệu cừi tõm linh của nhà thơ.
Trong thơ Lưu Quang Vũ, cú 12 lần anh nhắc đến hỡnh ảnh quả chuụng. Qua khảo sỏt và tỡm hiểu hỡnh tượng quả chuụng trong thơ Lưu Quang Vũ, chỳng ta cú thể rỳt ra những nột nghĩa chớnh: Thơ Lưu Quang Vũ là loại thơ hỡnh ảnh thị giỏc. Anh thường chuyển đổi mọi cảm giỏc về thị giỏc. Cho nờn hỡnh tượng quả chuụng trong thơ anh khụng chỉ là õm thanh (Hồi chuụng, tiếng chuụng) mà cũn là hỡnh ảnh (quả chuụng) với những biểu hiện mới mẻ, gợi cảm và luụn ở trạng thỏi đang vận động tỏa sỏng rất mạnh mẽ.
Hỡnh ảnh quả chuụng được biểu hiện mới mẻ, cú sức ỏm ảnh. Đú là quả chuụng bộ như cuộc đời anh - một "tiểu vũ trụ" gúp õm thanh vào "hồi chuụng vụ tận" của vũ trụ lớn: "Tim anh đập như quả chuụng bộ nhỏ / Dưới hồi chuụng vụ tận của trời xanh". Đú là "quả chuụng lớn" biểu tượng cho văn húa tụn giỏo của cộng đồng người Việt: "Khụng biết chữ, người làm ra tục ngữ / Những thuyền to, chuụng lớn / Những vườn cõy" (Người cựng tụi) hay "Hàng rào mỏt với quả chuụng sựng tớn / Đó tan thành cỏt bụi dưới lũng sụng" (Anh chẳng cũn gỡ nữa...). Đú là quả chuụng biểu trưng cho sự dõng hiến của tỡnh yờu đụi lứa: "Những quả chuụng ghộp từ ỏnh sỏng / Dành cho em vang và búng của mựa hố"
rồi "quả chuụng thủy tinh", "quả chuụng con", "mặt người như những quả chuụng"...
Hỡnh ảnh chuụng trong thơ Lưu Quang Vũ cũn biểu hiện trạng thỏi vận động tỏa sỏng rất mạnh mẽ: Chuụng đỏnh, ngõn vang, rung, sỏng lũe, tan thành cỏt bụi, ngả nghiờng, run rẩy. Trong độ hoạt động vận động này, hỡnh tượng quả chuụng phản ỏnh nhịp điệu cừi tõm linh của con người. Đú là tinh thần của nhà thơ: lỳc khao khỏt cuồng dại, lỳc phập phồng, lỳc khắc khoải lo õu, lỳc trong vắt bay bổng. Đú là hỡnh ảnh quả chuụng đi ra từ trong mơ ước muốn tỏa sỏng:"Quả chuụng nào đỏnh ở nơi đõu / Những mặt người như những quả chuụng sỏng lũe chớp giật" (Giấc mộng đờm). Đú là hỡnh ảnh quả chuụng đi ra từ: "Những nỗi khỏt khao cuồng dại cũn nguyờn / Thành đỏm lửa loang dầu
trong đờm / Tiếng hỳ cửa sụng, tiếng cõy buồm kộo mạnh / Tiếng mưa gừ từng nhà, tiếng cũi vang lanh lảnh / Muụn hồi chuụng nghiờng ngả chào nhau" như dự cảm về cuộc sống sắp tới "Cập bến đẹp của những ngày vui sướng" (Những người bạn khuõn vỏc). Đú là hỡnh ảnh quả chuụng như "khỏt vọng vụ hỡnh" của con người Lưu Quang Vũ. Tiếng chuụng rung lờn như một nỗi khắc khoải "tỡm lớ do để sống": "Con chim sẻ bay vự khung cửa vỡ / Tiếng chuụng rung tiếng ngún tay ai gừ/ Hóy bỡnh tĩnh, hóy bỡnh tĩnh / Những khuụn mặt những vũng xoỏy những đỏm mõy" (Mưa dữ dội trờn đường phố trờn mỏi nhà). Đú là hỡnh ảnh quả chuụng trong lời bài hỏt cũ "Quả chuụng rung ở cuối rừng sõu..." cũng đủ làm ngõn lờn nỗi lo õu trong lũng anh về thời cuộc chiến tranh: "Bài hỏt ấy bõy giờ ai hỏt lại / Khúi nghi ngỳt suốt mựa hố bom dội / Một chựm hoa bờn suối bỏo vào thu" (Hoa vàng ở lại). Đú là hỡnh ảnh "những quả chuụng thủy tinh ngõn vang trong ỏnh sỏng" như là một biểu tượng dẫn dụ anh đến miền đất hứa:
"Bàn chõn dẫm lờn vựng đất khỏc / Những cỏnh đồng vụt mở bao la" (Một thành phố khỏc, một bến bờ khỏc).
Như vậy, con người tinh thần của Lưu Quang Vũ lỳc ào ạt, mạnh mẽ khỏt vọng như giú, lỳc nồng ấm, núng bỏng tỏa sỏng trước cuộc đời như lửa và bõy giờ anh tự nhận mỡnh là "tiếng chuụng dài" vang ngõn õm thanh tin yờu cuộc sống: Dẫu bao lần Người (tức chỉ cuộc sống) làm tụi thất vọng / Tụi vẫn yờu người lắm lắm người ơi! / Tỡnh yờu tụi như một tiếng chuụng dài / làm run rẩy hoa hồng trờn ngực nắng (Cú những lỳc).
Trong thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ, chuụng xuất hịờn khụng nhiều (12 lần) song nú lại là một hiện tượng độc đỏo, biểu hiện cho khụng gian tõm linh, khụng gian tõm tưởng. Khỏc với những cõy bỳt cựng thế hệ, thơ Lưu Quang Vũ đi vào một dũng phong cỏch riờng giàu chất ảo, gần đến với cừi mơ, cừi tưởng tượng chất chứa những điều nhiều khi xa cừi thực, khụng phải khi nào cũng dễ dàng hiểu được. Đỳng như nhà thơ Vũ Quần Phương viết về anh: "Thế giới trong thơ anh là thế giới của tưởng tượng. Giàu tưởng tượng nờn mới mờ đắm, mới thành đắm đuối" [40, tr. 37].