Hỡnh tượng lửa

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 96 - 101)

5. Cấu trỳc của luận văn

3.2.2. Hỡnh tượng lửa

Thế giới nghệ thuật của Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều biểu tượng - những kớ hiệu thẩm mỹ in đậm dấu ấn phong cỏch của riờng tỏc giả mà ta đó xột đến biểu tượng trung tõm là giú. Và bõy giờ là biểu tượng Lửa.

Khảo sỏt trong 121 bài thơ trong tập "Lưu Quang Vũ thơ và đời" cú 49 bài thơ nhắc đến lửa chiếm 40,4 %, trong đú cú 76 lượt cõu thơ nhắc đến lửa. Anh dành hẳn một bài thơ viết về Lửa: Mấy đoạn thơ về lửa - trong đú lửa trở thành cảm hứng chủ đạo, hỡnh tượng trung tõm của thi phẩm.

Lửa là một hiện tượng thiờn nhiờn gắn với lịch trỡnh cuộc sống của nhõn loại, gắn với huyền thoại liờn quan đến việc tỡm ra lửa (Cõu chuyện Prụmờtờ bị xiềng trờn đỉnh ễlempơ vỡ "tội" ăn cắp lửa của thần Dớt để cho con người). Lửa - một phỏt minh vĩ đại nhất để dẫn chỳng ta đến với mọi nền văn minh của nhõn loại.

Lửa trong thơ Lưu Quang Vũ khụng chỉ được diễn tả là ngọn lửa cụ thể trong đời thường với "Mỏi nhà cú bựi nhựi giữ lửa" (Đất nước đàn bầu),"Mỏi nhà cũ đờm đờm ai nhúm lửa" (Thụn Chu Hưng), hay ngọn lửa hàn xõy niềm vui cuộc sống "Nhấp nhỏy lửa hàn vui phố cũ" (Chưa bao giờ),"Ánh lửa hắt lờn xanh xỏm thõn cầu" đến những "lũ rốn phập phự bể lửa"... "Em đi xuống Bỏt Tràng / nhỡn lũ nung lửa thắm" (Em sang bờn kia sụng), "Những người sơ tỏn, bản mịt mự mưa nỳi / Áo em hong bờn bếp lửa nhà sàn" (Em cú nghe) mà cũn được nhà thơ sử dụng với ý nghĩa là một biểu tượng đa nghĩa (hỡnh tượng nghệ thuật) chỳng ta cú thể tỡm thấy hỡnh tượng Lửa trong thơ anh những nột nghĩa chủ yếu sau:

a. Lửa trong thơ anh biểu tượng cho chiến tranh, bom đạn.

Từ "Trận đỏnh xưa cụng đồn lửa đỏ"(Đờm hành quõn) đến ngọn lửa chiến tranh thời anh sống: "Lửa chỏy đỏ trời bốn phớa ngoại ụ" (Ghi vội đờm 72), "Lũ trẻ nhỏ ngụp chỡm trong lửa" (Thị trấn biển). Và anh nờu lớ do chớnh đỏng của dõn tộc Việt khi cầm sỳng: "Lửa chỏy bom rơi ta cầm sỳng lờn đường" (Đờm hành quõn). Nhiều lần anh núi đến "lửa đạn", "đạn lửa" như một rào cản của chiến tranh chen vào giữa cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn:“Em ở phớa bờn kia / Giữa ta là đạn lửa” (Những vườn dõu đỏnh mất),“Em xa cỏch trong cỏch chia lửa đạn /

Hai mươi năm người cũ khỏc xưa khụng” (Mựa xoài chớn).

Cuối cựng, anh nhận ra: "Sau căm giận, cắt chia, sau lửa đạn / Những vườn cõy cũn lại với con người". Và lỳc này đõy, anh đó vớ hũa bỡnh là ngọn giú để giập tắt ngọn lửa chiến tranh: "Ngọn giú lớn hũa bỡnh / Sẽ thổi dập đống lửa tàn dĩ vóng"

b. Lửa là biểu tượng cho hơi ấm yờu thương sưởi ấm lũng người.

Với nột nghĩa biểu trưng này, lửa trong thơ Lưu Quang Vũ thường gắn với hỡnh ảnh người con gỏi. Em như lửa với nghĩa nồng nàn, ấm ỏp:"Người yờu như lửa và như lụa" (Mắt của trời xanh). Em là bếp lửa với nghĩa là sự sưởi ấm:"Em là búng cõy em là bếp lửa / Che mỏt và sưởi ấm lũng anh" (Khụng đề). Em cũn là ỏnh lửa soi sỏng cho con tàu anh vào ga:"Những ngày chưa cú em / Anh như toa

tàu bỏ vắng / Rất nhiều giú thổi qua cửa lạnh / Nhưng thiếu lửa thiế tiếng cũi khụng biết lối vào ga" (Những ngày chưa cú em). Ngọn lửa của em giỳp cho anh trỏnh vực thẳm:"Em gầy như huệ trắng xanh / Ngọn lửa nhỏ bờn hai vực thẳm" (Lỏ thu). Nhiều cảm giỏc trong anh về người yờu đều dễ liờn tưởng đến lửa:

"Dẫu yờu nhiều chưa hiểu hết em đõu / Trong ỏnh mắt cú gỡ như ỏnh lửa" (Gửi em và con), "Mắt cỏ chõn em bốc lửa" (Chiều cuối), "Tay chập chờn lửa sỏng", "Em ngọn lửa nhỏ cụ đơn". Với anh, em là người nhúm lửa giữ lửa:"Em mua rau ở chợ về / Em chụm diờm nhúm lửa... / Búng em lung linh đờm khụng cũn lạnh giỏ" (Em), hay:"Ngọn lửa hồng em ủ giữa chiều mưa" (Nơi ấy). Từ ngọn lửa thổi bữa cơm gia đỡnh mà bất cứ người vợ, người mẹ Việt Nam nào cũng lo sắm sửa cho chồng con đó húa thành ngọn lửa cú tớnh chất biểu trưng: lửa của tỡnh em: "Anh yờn lũng bờn lửa ấm yờu thương" nờn anh đó xin lửa của tỡnh người:"Hóy cho tụi chỳt lửa / Trong ngụi nhà mựa đụng / Để tụi nướng thức ăn / Để tụi sưởi ấm / Để tụi đốt rừng gai đen rậm / Để tụi soi tỏ mặt người tụi yờu"... "Lửa hóy cho em khuụn mặt sỏng" (Mấy vần thơ về lửa) để cho anh đún nhận: "Anh yờu ngọn lửa đú". Để cho anh trở về: "Anh đi lủi thủi trờn đường / Đỏnh mất niềm tin / Tỡm về với lửa". Lửa như một ẩn dụ về người con gỏi, bộc lộ một quan niệm của Lưu Quang Vũ với tỡnh yờu là sự chở che, gắn bú vừa nồng nàn chỏy sỏng vừa yờn ấm trong hạnh phỳc đời thường. Ở nột nghĩa này, Lưu Quang Vũ đó gặp gỡ Bằng Việt trong bài thơ Bếp lửa. Ngọn lửa "ấp iu nồng đượm" tỡnh bà chỏu: "Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn / Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng". Ngọn lửa của Bằng Việt là biểu tượng cho sức sống, cho tỡnh thương và niềm tin của người bà. Bà nhúm lửa là nhúm lờn trong lũng chỏu niềm yờu thương, truyền sức sống, niềm tin của thế hệ ụng bà cho con chỏu nối tiếp thắp sỏng mói hụm nay và mai sau.

c.Lửa trong thơ Lưu Quang Vũ cũn là biểu tượng cho sự sống bất diệt, sức mạnh của nhõn dõn

Lưu Quang Vũ đó cú một so sỏnh rất độc đỏo: "Sự sống là lửa”. Anh đó phỏt hiện chớnh xỏc khi đối sỏnh sự sống với lửa, bởi trong lửa và sự sống dung

chứa nhiều nghịch lớ:“Thiờu hủy và sinh nở”, nghĩa là lửa vừa tạo ra sự khởi đầu vừa đem đến sự kết thỳc, nhưng sự kết thỳc lại bắt đầu cho sự sống muụn đời bất diệt:“Mở ngày mới và xộ toang ngày cũ". Anh thấy được trong lửa cú sự luõn hồi cừi nhõn sinh: "Bếp lửa tắt, giú lại bựng than đỏ", "Đất mờnh mụng tràn ngập ỏnh mặt trời / Giú thổi lồng những đốm lửa khụn nguụi".(Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi)... Cú những lỳccon người lạc bước, lang thang trong ảo mộng khụn cựng, sự sống trong con người họ vẫn ỏnh lờn như "Những ngọn lửa mong manh kố đỏ”. Nhà thơ cũn đối sỏnh sức mạnh của nhõn dõn là sức mạnh ngọn lửa đốt chỏy xiềng xớch, sức mạnh của sự đấu tranh quật khởi

"Những lửa của tỡnh yờu khi tức giận / Sẽ ra tro mọi lồng cũi ngai vàng". Đú là ngọn lửa truyền đời, ngọn lửa của tỡnh yờu bất diệt khụng bao giờ tắt: "Nhõn dõn cú cỏi gỡ giống lửa phải khụng anh / Giú bóo ngàn đời vẫn nối nhau chẳng tắt" (Mấy vần thơ về lửa). Khi phỏt hiện ra sức mạnh của nhõn dõn như lửa, Lưu Quang Vũ cũn cho ta thấy rừ đú là ngọn lửa biểu trưng cho lẽ sống cao đẹp của cả cộng đồng dõn tộc Việt: “Tụi cựng người chung lỳa chung khoai / Chung cơn bóo chung cỏnh rừng lửa đạn / Chung ca nước dưới đường hào nắng gắt /

Chung lỏ cờ chung ngọn lửa ban mai” (Người cựng tụi). Anh nhỡn thấy sự chung lửa của tỡnh người: "Con người trao lửa cho nhau / Từ những lồng ngực trũn căng" (Mấy đoạn thơ về lửa). Và từ đú vượt qua tất cả những cam go đến với họ trong cuộc sống: “Ta sẽ qua bao cỏnh cửa nhọc nhằn /Qua lửa ấm của những ngày đụng lạnh /Qua giú ngợp của những bờ đờ nắng /Qua súng bồi cỏt lở của buồn vui”(Mựa thu vẫn cũn nguyờn ở đú).

d. Lửa biểu tượng cho khỏt vọng và nhiệt huyết sống của Lưu Quang Vũ

Lửa tượng trưng cho những khao khỏt mà Lưu Quang Vũ tỡm kiếm suốt đời - những khao khỏt chưa đạt đến. Anh tự nhận mỡnh là chàng trai phiờu bạt, luụn muốn kiếm tỡm những ngọn lửa từ những chõn trời xa lạ "luụn mắc nợ những giấc mơ điờn rồ, những ngọn lửa khụng cú thật" (Thư viết cho Quỳnh trờn mỏy bay)."Ngọn lửa khụng cú thật" của anh là ngọn lửa của mơ ước mà anh cũn gọi là "Những ngọn lửa vụ hỡnh chưa kịp cú tờn / Dũng nhựa trong cõy, mựa

xuõn trong dũng nhựa / Cơn giú của sau buồm, chõn trời sau biển cả" (Mõy trắng của đời tụi). Anh muốn sống như cõy mựa xuõn ứ nhựa, như buồm no giú, như chõn trời rộng mở bờn kia bờ biển cả bao la nghĩa là sống hết mỡnh, đốt chỏy mỡnh như lửa: "Lửa sẽ bựng lờn tự soi sỏng cho mỡnh" (Mấy đoạn thơ về lửa). Từ "ngọn lửa" đó thành "đỏm lửa" trong niềm khao khỏt sống của đời anh: "Những nỗi khỏt khao cuồng dại cũn nguyờn / Thành đỏm lửa loang dầu trong đờm" (Những người bạn khuõn vỏc). Nhiều lần anh húa thõn vào lửa để “thắp sỏng” một thế giới tinh thần nhiều khỏt vọng, nồng nhiệt trỏch nhiệm với cuộc đời.

e. Lửa trong thơ Lưu Quang Vũ biểu tượng cho giỏ trị của thơ ca trong đời sống của nhõn loại: "Thơ là bú đuốc đốt thiờu, là bàn tay thắp lửa". Giữa một thời "văn học phải đạo", anh đưa ra một quan niệm rất mới: "Thơ khụng phải chứng minh / Khụng phải hào quang phản chiếu của tấm gương" và anh tuyờn ngụn dừng dạc:''Thơ là bú đuốc đốt thiờu", người thơ phải là "thắp lửa" soi sỏng đường đi, sưởi ấm cho con người, đốt thiờu những búng đờm u tối. Bởi vậy, ''ngọn lửa thơ" theo anh phải trắng trong, phải tỏa sỏng nhõn cỏch cao đẹp trong đờm lịch sử: “Thơ khụng bao giờ cõm lặng / Như nhịp đập của trỏi tim trung thực / Là nhõn chứng của anh / Là ngọn lửa trắng trong / Trờn lịch sử tối tăm trờn tro bụi” (Nếu đú là tội lỗi). Cho nờn ta bắt gặp trong thơ của anh thao thức những nỗi đau đời: "Tõm hồn anh dằn vặt cuộc đời anh / Thắp một ngọn đốn hồng như ỏnh lửa" (Bầy ong trong đờm sõu), ''Lỏ khụ chỏy mịt mự giú lửa / Đập ào ào trờn đỏ nhọn lũng tụi'' (Mựa xoài chớn). Và hỡnh tượng ngọn lửa trở thành một biểu tượng nghệ thuật để bày tỏ khỏt vọng sống dõng hiến của Lưu Quang Vũ: anh tự mỡnh đốt lờn ngọn lửa tõm hồn trong vần thơ chỏy rực sức sống

"Đờm nay về đốt lửa giữa hồn tụi" (Lỏ thu). Với thi sỹ, người đi ăn trộm "lửa thiờng", lửa trở thành tri õm tri kỉ khi họ sỏng tạo bởi lửa cũng chớnh là con người tinh thần của người nghệ sỹ: "Chỉ riờng lửa biết / Phỳt khỏt vọng thành màu trờn khung vải / Phỳt tỡnh yờu đậu cỏnh xuống trang thơ". Hơn hết, thơ anh là tinh chất đời anh, là khỏt vọng đời anh. Do vậy, với nột nghĩa lửa biểu tượng

cho giỏ trị của thơ ca, Lưu Quang Vũ đó lấy "lửa" như một thước đo sự biến đổi mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của mỡnh. Nếu xưa "anh như con tàu khụng lửa khúi” thỡ nay anh "Là ngọn lửa ở thềm ga" để thức đợi những con tàu chở người thương trở lại, là ngọn lửa "Cho sỏng rực những chụng chờnh vực thẳm".

Từ rất nhiều bài thơ về lửa anh đó dồn tõm lực viết hẳn một bài thơ đầy chất suy tưởng về lửa:"Mấy đoạn thơ về lửa". Từ ngọn lửa cụ thể để nướng chớn thức ăn, xua tan búng tối, sưởi ấm đờm đụng đến ngọn lửa hủy diệt trong tay "kẻ đốt nhà", anh xõy dựng nờn ngọn lửa - biểu tượng của sức mạnh cộng đồng dõn tộc Việt cho "ra tro mọi lồng cũi ngai vàng". Từ chỗ chỉ là ao ước của riờng anh: "Khụng thể được một vỡ sao xa lắc / Nhưng cú thể đến trong mựa cấy gặt / Làm thuyền trờn sụng, làm lỳa trờn đồng / Làm ngọn lửa hồng làm tấm gương trong / Và nhận hết niềm vui trờn cừi sống" (Bài hỏt ấy cũn là dang dở), anh đó nõng lờn trong thơ mỡnh ước vọng của cả thời đại, của cả dõn tộc: "Cho ta làm ngọn lửa" .

Với những ý nghĩa biểu trưng phong phỳ như vậy, hỡnh tượng lửa trong thơ Lưu Quang Vũ cú những nột tương đồng với hỡnh tượng lửa trong thơ Thanh Thảo. Trong thơ Thanh Thảo (đặc biệt trong trường ca), lửa biểu trưng cho sự tàn phỏ, mất mỏt của chiến tranh, cho tinh thần đấu tranh quật khởi của nhõn dõn, lửa cũn là truyền thống lịch sử của dõn tộc, soi sỏng chỉ đường cho con người và gần gũi hơn, lửa là hơi ấm tỡnh người, sự chỏy bỏng của tỡnh yờu. Nhưng ở Lưu Quang Vũ, anh cũn tỡm thấy ở lửa sự húa thõn thớch hợp cho con người tinh thần của mỡnh và của thơ ca. Lửa đó giỳp anh biểu đạt trọn vẹn sự đam mờ nồng hậu và trỏch nhiệm của một con người luụn mong muốn được luõn hồi cừi người.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w