5. Cấu trỳc của luận văn
3.1.1. Khỏi niệm hỡnh tượng thơ
Văn học nghệ thuật núi chung và thơ núi riờng là phản ỏnh hiện thực khỏch quan qua lăng kớnh tõm hồn của người nghệ sỹ. Để phản ỏnh hiện thực ấy vào tỏc phẩm, họ sỏng tạo ra hỡnh tượng nghệ thuật. Từ điển thuật ngữ văn học đó nờu rừ: "Hỡnh tượng nghệ thuật là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và cải tạo hiện thực theo quy luật của nghệ thuật" [20, tr. 2]. Như vậy, nghệ sỹ sỏng tạo ra tỏc phẩm để nhận thức, cắt nghĩa đời sống, cũng như bày tỏ tư tưởng tỡnh cảm của mỡnh giỳp nhõn loại tỡm được ý nghĩa cuộc sống để sống tốt hơn, đẹp hơn. Núi bằng hỡnh tượng chớnh là đặc thự mang tớnh bản chất nhất để phõn biệt một tỏc phẩm văn học nghệ thuật và một văn bản khoa học. Nếu nhà khoa học lớ giải đời sống bằng khỏi niệm trừu tượng, bằng định lớ, cụng thức thỡ người nghệ sỹ dựng hỡnh tượng, nghĩa là bằng cỏch làm sống lại một cỏch cụ thể và gợi cảm những sự việc, những hiện tượng để giỳp con người trăn trở nghĩ suy về tớnh cỏch, về số phận, về nhõn tỡnh thế thỏi, như tỏc giả Hữu Đạt đó khẳng định: "Hỡnh tượng nghệ thuật là một bức tranh sinh động nhất của cuộc sống được xõy dựng bằng ngụn ngữ nhờ cú trớ tưởng tượng, úc sỏng tạo và cỏch đỏnh giỏ của nhà nghệ sỹ" [13, tr. 125].
Hỡnh tượng nghệ thuật bao gồm hỡnh tượng con người (cỏ thể, tập thể) hay là hỡnh tượng bức tranh toàn cảnh xó hội (Tổ quốc, thời đại). Hỡnh tượng nghệ thuật tỏi hiện đời sống, "tấm gương phản chiếu cuộc sống", "người thư kớ trung thành của thời đại" nhưng khụng phải "coppi" hiện tượng cú thật mà tỏi hiện cú chọn lọc, sỏng tạo thụng qua trớ tưởng tượng và tài năng của mỡnh để chất chứa trong hỡnh tượng là sự day dứt, sự húa thõn của người nghệ sỹ nhằm mục đớch tạo cho cỏc hỡnh tượng những ấn tượng sõu sắc trong tõm trớ bạn đọc.
Mỗi loại hỡnh tượng nghệ thuật được sử dụng một loại chất liệu riờng biệt để xõy dựng hỡnh tượng. Họa sỹ thỡ xõy dựng đường nột, màu sắc, nhà điờu khắc là mảng khối, nhạc sỹ dựng õm thanh, giai điệu, cũn nhà văn nhà thơ lấy ngụn từ làm chất liệu. Đặc biệt với thơ là nghệ thuật của ngụn từ. Thơ mang đặc trưng cơ bản của văn học nhưng hỡnh tượng thơ mang tớnh đặc thự, vận dụng quy luật
riờng của hoạt động ngụn ngữ. Cho nờn nhà thơ Lờ Đạt gọi cỏc nhà thơ là cỏc "phu chữ", để cú thể sỏng tạo ra sự mới mẻ rất riờng cho từng thi phẩm.
Vậy hỡnh tượng thơ là gỡ? Ta cú thể dẫn ra đõy ý kiến của tỏc giả Hữu Đạt: "Hỡnh tượng thơ là một bức tranh sinh động và tương đối hoàn chỉnh về cuộc sống được xõy dựng bằng một hệ thống cỏc đơn vị ngụn ngữ cú tớnh chất vần, điệu với một trớ tưởng tượng sỏng tạo và cỏch đỏnh giỏ của nhà nghệ sỹ" [13, tr. 127].
Trong ngụn ngữ thơ, nghĩa của từ khụng chỉ phản ỏnh nhận thức của con người về hiện thực được củng cố dưới vỏ õm thanh nhất định (nghĩa biểu vật), mà cũn cú khả năng gợi ra những tỡnh cảm, cảm xỳc, nhận thức về một nghĩa hoàn toàn mới lạ so với nghĩa ban đầu. Đú chớnh là nghĩa hỡnh tượng của từ trong ngụn ngữ thi ca: "Nghĩa hỡnh tượng của từ thực chất là nghĩa tiềm năng và nằm sõu trong cấu trỳc ngữ nghĩa của từ và khụng được đưa vào từ điển" [20, tr. 115].
Từ thơ ca dõn gian đến thơ ca trong văn học viết từ trước tới nay, cỏc thế hệ thi sỹ đó xõy dựng một số hỡnh tượng thơ thể hiện được ý nghĩa "tiềm năng" đú: như để diễn đạt tỡnh yờu đụi lứa được xõy dựng trờn cơ sở hỡnh tượng của từ như: Thuyền - Bến, Thuyền - Biển, Con đũ - Cõy đa, Mận - Đào hay hỡnh ảnh con cũ trong ca dao là hỡnh tượng giàu ý nghĩa gợi sự thanh cao về phẩm cỏch và nỗi nhọc nhằn, khổ đau về thõn phận người lao động xưa... Những từ này nghĩa gốc là biểu vật (chỉ sự vật, hiện tượng) khi đưa vào thi ca, cỏc thi sỹ chất thờm nghĩa tiềm năng, gợi liờn tưởng đến hiện tượng khỏc cú nột nghĩa tương đồng. Qua quỏ trỡnh biểu trưng húa tớn hiệu ngụn ngữ, những từ này đó mang nột nghĩa mới - nghĩa hỡnh tượng.
Người nghệ sỹ cú phong cỏch bao giờ cũng cú một thế giới nghệ thuật riờng biệt, với những "đứa con tinh thần" riờng đú là hỡnh tượng nghệ thuật. Muốn tỡm hiểu thõm nhập thế giới ấy, người đọc phải tụn trọng cỏc yếu tố biểu hiện, cỏc yếu tố lặp lại, cỏc dấu hiệu khỏc thường trong tỏc phẩm. Bởi vậy, tỏc giả Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định:"Hỡnh tượng khụng phải đơn giản chỉ phản
ỏnh riờng lẻ trong cuộc sống, trong nhận thức của con người mà là sự tỏi hiện được người nghệ sỹ phỏn ỏnh và nhận thức với sự hỗ trợ của cỏc phương tiện vật chất và kớ hiệu" [34, tr. 33].