Cấu trỳc so sỏnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 63 - 73)

5. Cấu trỳc của luận văn

2.4.1.Cấu trỳc so sỏnh

So sỏnh là một dạng thức phổ biến sử dụng nhiều trong phong cỏch Tiếng Việt. Theo tỏc giả Đinh Trọng Lạc: So sỏnh (cũn gọi: so sỏnh hỡnh ảnh, so sỏnh tu từ) là một biện phỏp tu từ ngữ nghĩa, trong đú người ta đối chiếu hai đối tượng khỏc loại nhau của thực tế khỏch quan khụng đồng nhất với nhau hoàn

toàn mà chỉ cú một nột giống nhau nào đú, nhằm diễn tả bằng hỡnh ảnh một lối tri giỏc mới mẻ về đối tượng” [23, tr. 154].

Mụ hỡnh cấu tạo so sỏnh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố:

- Yếu tố 1: Yếu tố được hoặc bị so sỏnh tựy theo so sỏnh là tớch cực hay tiờu cực.

- Yếu tố 2: Yếu tố chỉ tớnh chất của sự vật hay trạng thỏi của hành động, cú vai trũ nờu rừ phương diện so sỏnh.

- Yếu tố 3: Yếu tố thể hiện quan hệ so sỏnh.

- Yếu tố 4: Yếu tố được đưa ra làm chuẩn để so sỏnh.

Với cấu tạo đơn giản nhưng lại mang chức năng nhận thức và biểu cảm - cảm xỳc cao nờn so sỏnh tu từ được dựng cả trong phong cỏch sinh hoạt hàng ngày, trong phong cỏch chớnh luận và nhất là trong lời núi nghệ thuật. Trong lời núi nghệ thuật, so sỏnh tu từ đó biểu hiện đầy đủ những khả năng tạo hỡnh - diễn cảm của nú. Hầu hết cỏc nhà thơ, nhà văn đều sử dụng so sỏnh tu từ, nhưng cỏch lựa chọn sự vật hỡnh ảnh để làm chuẩn cho sự so sỏnh lại phụ thuộc vào phong cỏch, quan niệm và tài năng của từng tỏc giả. Nghĩa là so sỏnh tu từ mang đậm dấu ấn, cỏ tớnh sỏng tạo của cỏc tỏc giả trong việc miờu tả hiện thực, biểu lộ cảm xỳc và thẩm mĩ húa lời thơ. Qua con đường so sỏnh người nghệ sỹ cú thể phỏt hiện ra nhiều đặc điểm, thuộc tớnh của cựng một đối tượng, gúp phần đem lại những ấn tượng thẩm mĩ phong phỳ cho bạn đọc.

Với tư duy nghệ thuật hiện đại, hồn thơ giàu cảm xỳc kết hợp với trớ tưởng tượng phong phỳ, khả năng liờn tưởng dồi dào, Lưu Quang Vũ đó sỏng tạo những hỡnh ảnh so sỏnh đặc sắc, tạo nờn sức mạnh riờng cho thơ anh.

Đi sõu tỡm hiểu cấu trỳc so sỏnh trong thơ Lưu Quang Vũ, chỳng tụi tập trung xem xột những mặt sau:

- Về cấu trỳc hỡnh thức - Hỡnh ảnh so sỏnh - Nội dung so sỏnh

để phỏt hiện ra được những đặc điểm riờng cũng như những sỏng tạo mới mẻ của cấu trỳc so sỏnh trong thơ Lưu Quang Vũ.

2.4.1.1. Về cấu trỳc hỡnh thức

Qua khảo sỏt cỏc cõu thơ cú cấu trỳc so sỏnh của thơ Lưu Quang Vũ, chỳng tụi cú kết quả sau:

Bảng 2.6. Bảng số lượng và tỷ lệ sử dụng kiểu loại so sỏnh trong thơ Lưu Quang Vũ

Kiểu so sỏnh Số lượng Tỷ lệ A như B 166 65,6% A là B 41 16,2% A bằng B 9 3,6% A tựa B 1 0,4% A giống B 1 0,4% A hơn B 1 0,4% A thành B 13 5% A / B 13 5% Như B / A 8 3,2% Tổng cộng 253 100%

Với kết quả khảo sỏt trờn, tỡm hiểu chỳng tụi nhận thấy:

Thứ nhất, trong thơ Lưu Quang Vũ sử dụng đa dạng, linh hoạt cỏc mụ hỡnh cấu trỳc so sỏnh, bao gồm mụ hỡnh cấu trỳc đầy đủ 4 yếu tố, mụ hỡnh cấu trỳc vắng yếu tố 2 (phương diện so sỏnh) và mụ hỡnh cấu trỳc vắng cả yếu tố 2, 3 (phương diện so sỏnh và từ so sỏnh). Nhưng mụ hỡnh cấu trỳc so sỏnh vắng yếu tố 2 là mụ hỡnh so sỏnh thường gặp trong thơ của anh và cú tần suất xuất hiện nhiều nhất: 137 / 253 chiếm 54 %. Theo tỏc giả Đinh Trọng Lạc mụ hỡnh cấu trỳc vắng yếu tố 2 được gọi là “so sỏnh chỡm”, trong so sỏnh chỡm cỏc thuộc tớnh, đặc điểm của vật mẫu vớ cũn ở dạng tiềm ẩn do vậy so sỏnh chỡm tạo điều kiện cho sự liờn tưởng rộng rói. Nú kớch thớch sự làm việc của trớ tuệ và tỡnh cảm nhiều hơn để cú thể xỏc định những nột giống nhau giữa hai đối tượng và nhận thấy được sự phỏt hiện mới mẻ của người viết. So sỏnh kiểu này cú thể kớch thớch trớ tưởng tượng, sự liờn tưởng của người tiếp nhận, tạo cho họ sự hứng thỳ, buộc họ phải huy động tối đa vốn sống, phỏt huy hết khả năng cảm thụ để đồng sỏng tạo cựng tỏc giả. Chẳng hạn như ở cõu thơ: “Em như cầu vồng

bảy sắc hiện sau mưa” người tiếp nhận cú thể cú những liờn tưởng về hỡnh ảnh của em như sau: “rực rỡ”, “tươi sỏng, lung linh”, “đẹp đẽ”, “hứa hẹn bao điều tốt lành”… Hỡnh thức so sỏnh này đó tăng thờm sức mạnh truyền cảm cho ý thơ và đồng thời phản ỏnh tư duy nghệ thuật hiện đại của nhà thơ Lưu Quang Vũ.

Thứ hai, bờn cạnh đú một trong những yếu tố tạo nờn sự linh hoạt trong việc sử dụng cấu trỳc so sỏnh đú là cỏch sử dụng từ so sỏnh (Yếu tố thứ 3 trong cấu trỳc so sỏnh). Lưu Quang Vũ dựng từ so sỏnh cú khi là cỏc hư từ : như, là.. cú khi là cỏc thực từ: tựa, giống, bằng, hơn, thành…tạo thành những kiểu so sỏnh khỏc nhau (A như B, A là B, A giống như B, A bằng B, A thành B…). Nhưng điểm đỏng lưu ý ở đõy, trước hết là về tần số xuất hiện kiểu so sỏnh A như B với tỷ lệ rất lớn 166 /253 chiếm 65,6,3 % trong khi đú trong thơ Hữu Thỉnh kiểu so sỏnh này chỉ chiếm 38,8 %. Vốn dĩ kiểu so sỏnh “A như B” là so sỏnh truyền thống, thường mang sắc thỏi giả định, ớt cú chất suy lớ (cũn từ so sỏnh “là” mang sắc thỏi khẳng định). Cỏch diễn đạt này thể hiện cỏch cảm thụ đời sống rất đặc biệt của anh đú là “cảm thụ bằng cảm giỏc”, thơ anh nặng về cảm xỳc, sự mờ đắm, khụng giống như thơ Hữu Thỉnh lại rất giàu chất suy tưởng.

Mặt khỏc, cũng như nhiều nhà thơ hiện đại, bờn cạnh cỏc từ “như” “như là” “tựa” “là”… Lưu Quang Vũ cũn sử dụng từ “thành” chỉ quan hệ so sỏnh - một động từ diễn tả sự biến húa của sự vật tạo nờn kiểu so sỏnh “A thành B”. Đõy là một kiểu so sỏnh sỏng tạo. Người đọc khụng chỉ nhận ra nột giống nhau giữa cỏc đối tượng mà cũn thấy được sự vận động, chuyển húa nội tại giữa cơ chế nguồn và cơ chế đớch trong quan hệ so sỏnh. Kết quả là đem đến sự vận động tăng cấp trong cỏch biểu đạt nội dung, cảm xỳc của nhà thơ và sự thẩm thấu bất ngờ trong tư duy của người tiếp nhận về đối tượng miờu tả. Chẳng hạn như trong cõu: “Ta muốn thành hạt cốm uống sương đờm” nếu ta thay từ so sỏnh “ta muốn như hạt cốm uống sương đờm”, rừ ràng cấu trỳc so sỏnh đú đó thay đổi hẳn về chất. Từ “như” chỉ ở mức độ giả định, cũn từ “thành” nú diễn đạt khỏt khao mónh liệt về sự húa thõn kỡ diệu của chủ thể trữ tỡnh vào đất nước

quờ hương, để từ đú bộc lộ tỡnh cảm gắn bú sõu sắc giữa con người với mảnh đất quờ mỡnh.

Việc sử dụng linh hoạt cỏc tiểu loại so sỏnh nghệ thuật cũn thể hiện ở sự luõn phiờn, đắp đổi sinh động trong quỏ trỡnh vận dụng, hiện thực húa trong cỏc cõu thơ: “Cú những lỳc tụi buụng tay đuối sức / Nhưng từ đỏy nỗi buồn tụi thăm thẳm / Một cỏi gỡ như nhựa thắm trong cõy / Một cỏi gỡ trắng xúa tựa mõy bay /

hoa gạo của lũng tụi chẳng tắt” (Cú những lỳc).

Thứ ba, trong quỏ trỡnh vận dụng những mụ hỡnh so sỏnh cú sẵn Lưu Quang Vũ đó cú những cải biến, sỏng tạo nhất định.

Trước hết, cấu trỳc so sỏnh trong thơ Lưu Quang Vũ cú chiều hướng mở rộng vế A và vế B theo 2 cỏch sau:

(1). Aa như (là, thành…) Bb (Trong đú a,b cú thể là vị ngữ, bổ ngữ hoặc định ngữ)

(2). A như (là, thành…) B1, B2…

Ở cỏch thứ nhất, mở rộng vế A thực chất là mở rộng yếu tố 2 chỉ phương diện so sỏnh. Trong mụ hỡnh so sỏnh truyền thống yếu tố 2 chỉ phương diện so sỏnh thường là cỏc từ lỏy tượng thanh, tượng hỡnh, biểu thỏi, hoặc là cỏc tớnh từ, động từ chỉ trạng thỏi… Điều đỏng núi ở đõy là yếu tố 2 trong cấu trỳc so sỏnh của thơ Lưu Quang Vũ cú chiều hướng mở rộng thành cỏc cụm từ để làm cho quỏ trỡnh miờu tả được cụ thể húa, từ đú đem đến cho người đọc sự nhận thức rừ nột hơn về tớnh chất trạng thỏi của đối tượng được so sỏnh:

- Dành cho em súng dữ băng băng

Xiết đụi bờ như thỏc ào ra bể (Dành cho em) - Trỏi dưa vàng thơm ngọt đến ngõy thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trỏi dưa vàng đơn giản thế thụi ư (Quả dưa vàng) Như hạnh phỳc, tỡnh yờu, như sự sống

- Tiếng đàn bầu rộo rắt Lý ngựa ụ, lý ngựa ụ

(Đất nước đàn bầu)

Cũng vậy, vế B được mở rộng thành Bb, b cú thể là một vị ngữ hoặc là một cấu trỳc phức hợp:

Vớ dụ

Đất nước tụi như một con thuyền

Lướt trờn súng những ngực buồm trắng xúa (Giú và tỡnh yờu thổi trờn đất nước tụi) Anh chỉ là ngọn lửa ở thềm ga

Sao cứ đờm ngày khao khỏt

Nghĩ về em khụng một phỳt nào yờn (Nửa đờm nỗi nhớ)

Với kiểu so sỏnh mở rộng này tạo nờn dỏng vẻ cõn đối hài hũa trong cấu trỳc so sỏnh nghệ thuật và nhiều khi nú cũn giỳp ngụn ngữ thơ anh mở ra những liờn kết lạ đầy sỏng tạo và rất phự hợp đặc điểm hồn thơ Lưu Quang Vũ, nú dẫn dắt người đọc từ hiện thực đến gần với tưởng tượng: “Nơi lỏ chuối che nghiờng như một cỏnh buồm /Cỏnh buồm xanh đi về trong hạnh phỳc / Se sẽ chứ khụng cỏnh buồm bay mất / Qua dịu dàng ẩm ướt của làn mụi”.(Vườn trong phố).

Cũn ở cỏch 2, nú lại tạo ra lối so sỏnh trựng điệp, so sỏnh chựm hay như tỏc giả Đinh Trọng Lạc gọi là so sỏnh kộp”. Loại so sỏnh này giỳp người viết

nờu lờn một cỏch tri giỏc mới mẻ, hoàn chỉnh về đối tượng bằng những hỡnh ảnh ngày càng trở nờn phong phỳ, đậm nột sõu sắc hơn” [23, tr. 124].

Trong thơ Lưu Quang Vũ, so sỏnh trựng điệp này cú thể xuất hiện trong một dũng thơ, cú thể nhiều dũng thơ, thậm chớ cả một đoạn thơ: “Người yờu như lửa và như lụa /Bản nhạc ngày xưa, con tàu xứ lạ / Nắng cuối mựa đụng, hoa chớm thu(Mắt của trời xanh). Trong hỡnh dung của anh, người yờu như lửa, lụa, là bản nhạc ngày xưa, con tàu xứ lạ, nắng cuối mựa đụng, hoa chớm thu. Với anh, người con gỏi anh yờu hội tụ tất cả sự nồng nàn mónh liệt, sự dịu dàng mềm mại, vừa thõn quen, gần gũi vừa lạ lẫm xa xụi, vừa đằm thắm vừa e ấp… người anh yờu là tất cả khao khỏt của lũng anh. Anh đối sỏnh một sự vật

với nhiều sự vật nhằm phỏt hiện đối tượng trong độ phức tạp, sõu sắc của nú và nhằm diễn đạt cảm xỳc, ấn tượng đầy tràn trong tõm hồn mỡnh. So sỏnh trựng điệp đó làm cho ngụn ngữ thơ anh giàu hỡnh ảnh, giàu cảm xỳc, cú khả năng liờn tưởng phong phỳ.

Cú thể núi, sự sỏng tạo trờn trong cấu trỳc hỡnh thức của so sỏnh nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ đó in dấu phong cỏch của tỏc giả: đú là “giọng thơ rất đắm đuối”, cảm hứng liền dũng ào ạt, cảm xỳc, tứ thơ tuụn chảy hũa quyện thỳc đẩy nhau trong cỏc cõu thơ dồn dập. Cấu trỳc so sỏnh mở rộng này là một cỏch giỳp anh thể hiện đầy đủ, trọn vẹn chất say mờ, dõng trào trong mạch thơ của mỡnh. Do vậy, nhiều khi hỡnh thức trong thơ xuất hiện bởi sự hối thỳc của nội tõm, cảm xỳc.

Một điểm đỏng lưu ý nữa trong việc cải biến cấu trỳc hỡnh thức so sỏnh nghệ thuật của Lưu Quang Vũ, đú là bờn cạnh cấu trỳc xuụi chiều A như B, anh cũn sử dụng cấu trỳc đảo Như B / A hoặc Như B1, B2 / A:

Như mỏu sụng Hồng về bể lọc Sống chết đời tụi ràng rịt nơi đõy

(Mỏy nước đầu ngừ)

Như nhón thơm thấm mỏt giọt mưa đầu Như tia nắng sỏng niềm tin giản dị Đất nhận lấy tõm hồn người lớnh trẻ Đờm sõu này thức trắng với quờ hương (Thức với quờ hương)

Cấu trỳc so sỏnh đảo này tạo cho cõu thơ của Lưu Quang Vũ dỏng vẻ mới, một ấn tượng thẩm mỹ trực diện đối với vế B để từ đú người đọc cú thể tri nhận về vế A một cỏch tự nhiờn nhất. Nú giỳp cho cảm xỳc bộc lộ một cỏch nhuần nhị mà thấm thớa.

Hỡnh ảnh so sỏnh là nơi thể hiện trớ tưởng tượng bay bổng diệu kỡ của người nghệ sỹ, là một tiờu chớ đỏng tin cậy đỏnh giỏ “chất lượng” của cấu trỳc so sỏnh nghệ thuật.

Trong thơ Lưu Quang Vũ, hỡnh ảnh so sỏnh thường là những hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc với cuộc sống và tõm hồn người Việt nhưng cú sức biểu cảm lớn như: ỏnh nắng, hoa ngoại ụ, lửa, lụa, bờ cau xanh, quả vườn nhà, vầng trăng, tia nắng, mựa xuõn, cầu vồng 7 sắc, nụ cười, tỡnh yờu…Cú nhiều lỳc hỡnh ảnh so sỏnh trong thơ anh rất cụ thể nhưng giàu sức ỏm ảnh: “Những mặt người như những quả chuụng Sỏng lũe chớp giật / ”, “Những chữ như đinh nhỡn tụi sắc nhọn”, “Hụm qua đời anh chẳng cú ớch cho ai / Như cỏi vỏ diờm ướt lạnh giữa trời”.

Theo nguyờn tắc chung của cấu trỳc so sỏnh thỡ giữa hỡnh ảnh so sỏnh (vế B) và đối tượng được so sỏnh (vế A) phải cú điểm giống nhau nào đú, nhưng điều làm nờn nột độc đỏo trong so sỏnh nghệ thuật của Lưu Quang Vũ đú là anh đó phỏt hiện điểm tương đồng đầy bất ngờ giữa hai sự vật, đối tượng khỏc xa nhau để đặt chỳng cạnh nhau, tạo nờn những liờn tưởng đột biến. Cú những lỳc, ta cú cảm giỏc anh đang trượt khỏi quỹ đạo của so sỏnh nghệ thuật truyền thống, bởi mối quan hệ giữa A và B rất ớt dấu hiệu của quan hệ tương đồng:

Hải cảng - bắp thịt trụi trần rũng rũng mồ hụi; Mặt trời - cốc rượu nhớ mong ta bỏ quờn trờn mỏm đỏ ; Cuộc đời - mụ già dõm đóng, nỳi dõy thừng; Lũng tụi - sỏi hoang; Mặt buồn - sỏi dưới hang sõu; Thời gian - bà điờn ngoài chợ Sắt; Nhà cửa - quần ỏo rỏch; Chiều - biển nằm xoài… Chớnh những hỡnh ảnh so sỏnh bất ngờ ấy tạo nờn những kết hợp đầy sỏng tạo trong ngụn ngữ thơ Lưu Quang Vũ. Qua đú, chỳng ta vừa nhận thấy cỏi tài hoa, phúng tỳng trong việc sử dụng ngụn ngữ của Lưu Quang Vũ vừa thấy được ở anh một hồn thơ tinh tế nhạy cảm, trớ tưởng tượng, sức liờn tưởng thật phong phỳ, kỡ diệu.

Bởi cấu trỳc so sỏnh trựng điệp (đó đề cập ở phần cấu trỳc hỡnh thức) nờn hỡnh ảnh so sỏnh trong thơ Lưu Quang Vũ khụng chỉ cú cấu tạo đơn mà cũn cú

cấu tạo phức. Cấu tạo phức hợp của hỡnh ảnh so sỏnh tạo nờn ỏnh xạ đa chiều giữa vế A và vế B, vỡ thế, hỡnh ảnh so sỏnh luụn ở thế vận động, phỏt triển: “Cú những lỳc tõm hồn tụi rỏch nỏt / Như một chiếc lỏ khụ, như một chồng gạch vụn / Một tấm gương chẳng biết soi gỡ / Một đỏy giếng cạn khụng một hốc mắt đen sỡ”(Cú những lỳc).

Ở vớ dụ trờn, “tõm hồn tụi” được vớ với : “chiếc lỏ khụ”, “một chồng gạch vụn”, “một tấm gương”, “đỏy giếng cạn”, “hốc mắt đen”. Trong cấu trỳc phức hợp ấy, hỡnh ảnh so sỏnh sau sẽ bổ sung, phỏt triển cho hỡnh ảnh so sỏnh trước để diễn tả được cả chiều sõu lẫn chiều rộng của trạng thỏi tõm hồn thất vọng, trống rỗng, ró rời trước cuộc sống tối tăm, thảm hại. Nhờ vậy, người đọc cú thể hỡnh dung “đậm nột và sõu sắc” hơn về đối tượng được so sỏnh. Hỡnh ảnh so sỏnh đa tầng đó giỳp cho anh núi được hết, núi được nhiều những gỡ đang diễn ra trong nội tõm của mỡnh. Cú thể núi, với cường độ tỡnh cảm, cảm xỳc quỏ mạnh đó phỏ vỡ con đờ khuụn sỏo của từ ngữ, cấu trỳc tạo nờn cả một dũng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 63 - 73)