Sử dụng từ lỏy mang lại hiệu quả nghệ thuật

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 49 - 53)

5. Cấu trỳc của luận văn

2.3.1.Sử dụng từ lỏy mang lại hiệu quả nghệ thuật

Từ lỏy được tạo bởi phương thức cấu tạo từ đặc sắc của tiếng Việt. Theo

Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học từ lỏy là “lớp từ được cấu tạo theo phương thức lỏy, đú là phương thức hũa phối ngữ õm bằng cỏch lặp lại một bộ phận hay toàn bộ hỡnh thức ngữ õm của tiếng gốc, cũn gọi là từ lấp lỏy, từ lỏy õm”[61, tr. 373]. Cú thể núi rằng quan hệ nổi bật nhất, chủ chốt nhất giữa cỏc yếu tố tạo nờn từ lỏy đú là quan hệ ngữ õm và nhỡn một cỏch khỏi quỏt, đặc trưng chung về nghĩa từ lỏy được hỡnh thành từ nghĩa của hỡnh vị gốc từ hướng mở rộng hoặc thu hẹp, tăng cường hay giảm nhẹ, tổng hợp hay chuyờn biệt húa. Từ lỏy là một lớp từ độc đỏo cả về thanh õm lẫn ngữ nghĩa. Do vậy trong sỏng tỏc văn chương, nhất là đối với cỏc tỏc phẩm thơ, từ lỏy là một lớp từ xuất hiện với tần số dày đặc và trở thành một phương tiện ngụn ngữ quan trọng, “đắc địa” trong việc tạo dựng tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm.

Lưu Quang Vũ cũng như cỏc nhà thơ hiện đại khỏc như Nguyễn Duy, Xuõn Quỳnh, Bằng Viờt, Phạm Tiến Duật… đều dụng cụng trong việc khai thỏc những đặc trưng độc đỏo của từ lỏy. Khảo sỏt trong 121 bài thơ in trong

tập Lưu Quang Vũ thơ và đời chỳng tụi thống kờ được 354 từ lỏy trờn 708 tổng lượt từ lỏy được sử dụng, 99% cỏc bài thơ cú sự xuất hiện của từ lỏy.

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp số lượng, tỷ lệ phõn loại cỏc kiểu loại từ lỏy căn cứ vào cỏch thức hũa phối ngữ õm và chức năng biểu thị của từ lỏy trong thơ

Lưu Quang Vũ

Căn cứ phõn loại Cỏc kiểu từ lỏy Số lượng từ Tỷ lệ Vớ dụ Căn cứ vào cỏch thức hũa phối ngữ õm Từ lỏy hoàn toàn 53 0,74%

Se sẽ, rào rào, băng băng. Thăm thẳm, rưng rưng, đăm đăm, cuồn cuộn, nghiờng nghiờng, nho nhỏ, cay cay… Từ lỏy phụ

õm đầu

242 34,1%

Nghờu ngao, rộn rịp, rộo rắt, chằng chịt, gầy guộc, xanh xao, đầm đỡa, phơ phất, ràn rụa, xủng xoẻng…

Từ lỏy vần

59 0,83%

Lận đận, bơ vơ, lao xao, lả tả, chơ vơ, lảo đảo, lờnh đờnh, chạng vạng, lộp độp, lem nhem, lẩy bẩy…

Căn cứ vào chức năng biểu thị của từ lỏy Từ lỏy tượng thanh 55 0,8% Ầm ầm, ào ào, lộp độp, rúc rỏch, ken kột, rố rố, thỏnh thút, rớu rớt…

Từ lỏy tượng hỡnh 187 26,4% Hun hỳt, nhấp nhỏy, nghiờng nghiờng, chút vút, lựng thựng, loang loỏng Từ lỏy biểu thỏi 112 15,8% Ngỡ ngàng, bối rối, ngõy ngất, mạnh mẽ, cứng cỏi, nụn nao, viển vụng…

Tổng cộng 708 100%

Nếu như ở trong thơ Nguyễn Duy, số lượng của cỏc từ lỏy khẩu ngữ lớn và cú sự dụng cụng gọt dũa để tạo nờn những trũ chơi ngụn từ rất thỳ vị, độc đỏo như: Tồ tồ trả rượu vụ chai / Buồn thõn phận luễnh loóng vài bọt tăm” thỡ trong Lưu Quang Vũ, anh sử dụng từ lỏy trong thơ mỡnh như một bản năng của thi sỹ tài hoa, nghĩa là anh để cho cảm xỳc tự lựa chọn ngụn ngữ của mỡnh. Từ lỏy được sử dụng trong thơ anh vừa nhuần nhuyễn, tự nhiờn vừa mang đậm cỏ tớnh của hồn thơ Lưu Quang Vũ.

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sỏt, chỳng ta nhận thấy: Bảng từ lỏy trong thơ Lưu Quang Vũ rất phong phỳ về số lượng, đa dạng cả về kiểu loại lẫn chức năng biểu thị. Theo lý thuyết chung, khi cú sự xuất hiện dày đặc của từ lỏy thỡ nú sẽ làm cho ngụn ngữ của thi phẩm trở nờn rất gợi hỡnh và gợi cảm. Chớnh đặc trưng ấy của từ lỏy mà ở thơ Lưu Quang Vũ dẫu núi đến thiờn nhiờn hay tõm trạng con người thỡ anh đều thể hiện nú với đầy đủ đường nột, sắc màu, õm thanh và cung bậc: “Anh nhớ khụng những con đường quờ ta / Thõn thương từ thưở nhỏ?/Bao năm thỏng đi về trờn ngừ / Bao hoàng hụn rậm rịch bước chõn trõu / Đường lập lũe đom đúm bay cao / Ta ghộ lửa nhà nhau xin lửa / Nghe hoa sỳng bờ ao se sẽ nở / Da diết lũng hương dịu tự vườn cau” (Những con đường).

Với một loạt từ lỏy tượng thanh, tượng hỡnh, biểu thỏi (rậm rịch, lập lũe, se sẽ, da diết), Lưu Quang Vũ đó làm sống dậy bức tranh quờ thõn thuộc, ấm ỏp.

Ta cú cảm giỏc lỳc nào anh cũng muốn đi đến tận cựng của điều mỡnh đang núi, dẫu điều đú là những trạng thỏi khú gọi thành tờn: “Từ đú dịu dàngchúi chang em tới / Lỳc hiện lỳc đi ngẩn ngơ, chấp chới / Để anh thành nai lạc khỏt suối lành / Để anh thành nhạn lẻ vọng trời xanh” (Bài thơ khú hiểu về em).

Em ựa vào tõm hồn anh như là sự hũa hợp của hai trạng thỏi vốn đối chọi nhau kịch liệt được Lưu Quang Vũ thể hiện qua hai từ lỏy: dịu dàng, chúi chang. Hỡnh búng của em luụn ỏm ảnh tõm trớ anh, tỡnh yờu với em đó làm cho “anh” luụn ở trong tõm trạng thỏi “ngẩn ngơ, chấp chới”. Hai từ lỏy ấy đi liền nhau gợi ra được trạng thỏi khú diễn tả đang “bối rối” trong lũng nhõn vật trữ tỡnh.

Bờn cạnh đú, từ lỏy biểu thỏi trong thơ anh chiếm số lượng khụng nhỏ (112/354 chiếm 31,6%), gúp phần đắc lực cho việc diễn tả những rung động tinh vi trong tõm hồn, trong cảm giỏc: “Biết bao điều anh chưa núi được / Rối rớt trong lũng một nỗi em em” (Vườn trong phố). Tỡnh yờu đầu đời đó choỏng ngợp hồn anh, anh vội vó, cuống quýt trong một sự mờ đắm, ngọt ngào. Từ lỏy “rối rớt” giỳp ta cảm nhận được cảm xỳc tỡnh yờu trong anh vừa cú chất men của sự say mờ, đắm đuối vừa tươi trẻ, hồn nhiờn đến đỏng yờu…

Hay như trong cõu thơ anh viết dành cho Xuõn Quỳnh - người yờu, người bạn đời yờu quớ của anh: Đó quen lắm anh vẫn cũn bỡ ngỡ / Gọi tờn em, mụi vẫn lạ lựng sao (...Và anh tồn tại). Hai từ lỏy biểu thỏi trong cõu thơ rất quen thuộc nhưng được Lưu Quang Vũ sử dụng rất “đắc địa” trong cấu trỳc đối lập (quen lắm >< bỡ ngỡ; tờn em >< lạ lựng) để diễn tả những biến thỏi ngọt ngào trong tõm hồn của một người đang yờu.

Đặc biệt, từ lỏy trong thơ Lưu Quang Vũ thường được đặt trong cấu trỳc nhõn húa chẳng hạn như: “Chựm nhón chớn cành cao rạo rực”. “Rạo rực” là từ lỏy biểu thỏi, dựng để diễn tả trạng thỏi, tõm trạng của con người nhưng ở đõy nú lại dựng để miờu tả cành nhón - sự vật vụ tri vụ giỏc. Lưu Quang Vũ đó mang đến cho cảnh sắc tạo vật một dỏng vẻ mới, thổi hồn vào nú làm cho nú trở nờn thật sống động. Miờu tả cảnh sắc nhưng thực chất là để tỏc giả gửi gắm tỡnh cảm của mỡnh với quờ hương. Ta cũng bắt gặp rất nhiều trong thơ anh

những cõu thơ cú sử dụng từ từ lỏy theo lối cấu trỳc này: “Chim ngúi bay về

bịn rịn”, “Chanh bõng khuõng mựi lỏ”, “Đờm nỏo nức dục bỡnh minh hớn hở”, “Chỉ giú về quằn quại giữa rừng hoang/ và súng đập liờn hồi trờn ngực đỏ”, “Giú bồn chồn nhắc gọi bước chõn quen”, “Những dũng thơ thao thức khụn nguụi/ Những dũng thơ người viết cho người”…

Cú thể núi, qua cỏch dựng từ lỏy hết sức tinh tế của Lưu Quang Vũ, thiờn nhiờn vạn vật vụt hiện lờn thật lung linh sống động, cú hồn mang những tõm trạng, nỗi niềm như con người. Nú làm cho cõu thơ của anh trở nờn giàu hỡnh ảnh và chứa chan cảm xỳc.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ lưu quang vũ (Trang 49 - 53)