Ca dao trào phỳng Nghệ Tĩnh đó đạt tới hiệu quả cao khi sử dụng lối núi ngược, tức là cú sự đối lập giữa mục đớch phỏt ngụn và lời núi. Trong bài ca dao trào phỳng thỡ cú bài sử dụng lối núi ngược. Tỏc giả dõn gian đó tỡm thấy những kiểu núi ngược cú khả năng bộc lộ nội dung ý nghĩa và tăng khả năng gõy cười.
- Tiếng cười trong những bài ca dao trào phỳng Nghệ Tĩnh cú sử dụng thủ phỏp núi ngược cú lỳc thõm trầm kớn đỏo như chớnh cỏch núi ngược được sử dụng một cỏch kớn đỏo trong đú.
(123) Chồng em siờng nhất ở làng
Cày năm sào ruộng chưa mở hàng đường mụ
Cõu thứ nhất nghe cú vẻ như một lời khen, một sự giới thiệu rất đỏng tự hào về người chồng siờng nhất ở làng, nhưng đến cõu thứ hai thỡ mới hay thực tế khụng phải như vậy. Thỡ ra, đú chỉ là một sự núi ngược, ngầm ý mỉa mai gó chồng lười nhỏc Cày năm sào ruộng chưa mở hàng đường mụ.
Trong quan niệm của người xưa, đó là nam nhi thỡ phải làm trai cho
đỏng sức trai, là bản lĩnh, tài năng, xụng pha, vượt khú, làm nờn sự nghiệp
khiến mọi người phải khõm phục và yờu mến như: (124) Làm trai cho đỏng nờn trai
Phỳ Xuõn đó trải, Đồng Nai đó từng
Nhưng cũng cú lỳc, tỏc giả dõn gian cố tỡnh núi ngược để chõm biếm những kẻ vụ dụng:
(125) Làm trai cho đỏng nờn trai
Khom lưng chống gối gỏnh hai hạt vừng
Với người phụ nữ cũng vậy, trong đối nhõn xử thế, với chồng cũng như với người khỏc phải luụn nhẹ nhàng, mềm mỏng, lấy nhu thắng cương, kiểu:
(126) Chồng giận thỡ vợ bớt lời
Cơm sụi bớt lửa đời nào khột khờ.
Đằng này vẫn cú những cụ dỏm làm chuyện ngược đời: (127) Cơm sụi thỡ tốc lửa vào
Chồng giận thỡ nhảy giường cao mà ngồi
Cú rất nhiều hiện tượng được miờu tả ngược đời, trỏi với tự nhiờn trong ca dao trào phỳng Nghệ Tĩnh nhằm tạo ra tiếng cười vui vẻ:
(128) Khi nào trõu đực sinh con
Gà trống đẻ trứng, trăng trũn ba mươi
Khi nào thỏng chạp ăn rươi
Thỏng giờng gặt lỳa em thời lấy anh.
(129) Khi nào chiếu trải lỏc trũn
Thỡ anh chung lưng lại, kiếm chỳt con mà bồng. (130) Khi nào đỏ nổi bụng chỡm
Muối chua chanh mặn, anh mới tỡm được em
Sõu hơn nữa là nhằm phờ phỏn những sự trỏi khoỏy, ngược đời thường diễn ra trong xó hội cũ:
(131) Khi đầu em núi rằng thương
Bõy giờ gỏnh nặng giữa đường đứt dõy Tưởng là rồng ấp lấy mõy
Ai ngờ rồng ấp lấy cõy bạch đàn
(132) Bảy mươi muốn chỳt phấn hồng
Hai tay hai gậy muốn bồng con thơ.
Thủ phỏp “núi ngược” trong ca dao trào phỳng giỳp cho việc miờu tả một con người nhỏ nhắn thành một người to bộo, khen con gỏi làng đẹp nhưng qua cỏch thể hiện lại thấy quỏ xấu, núi thương chồng nhưng hành động lại như một kẻ ghột chồng, hoặc ngược lại. Người đọc, người nghe phỏt hiện ra điều mà họ cứ ngỡ là vừa cảm nhận được, vừa cảm nhận đỳng nhưng húa ra lại khụng phải vậy. Chớnh sự mẫu thuẫn đú là cỏi tạo ra tiếng cười cho bài ca dao. Tỏc giả Hoàng Tiến Tựu trong Giỏo trỡnh văn học dõn gian Việt Nam (dựng cho hệ Cao đẳng sư phạm) cho rằng: Núi ngược khụng chỉ cú tỏc dụng
gõy cười để mua vui giải trớ mà cũn cú tỏc dụng trớ dục, làm cho người ta, nhất là cỏc em nhỏ hiểu biết lẽ thuận một cỏch giỏn tiếp, sống động [74,214].