3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Các chỉ tiêu theo dõi
a - Thời gian sinh tr−ởng(TGST) (ngày) - Ngày gieo
- Ngày mọc, thời gian từ gieo đến mọc (tính từ khi có 50% số cây mọc khỏi mặt đất).
Số cây mọc - Tính tỷ lệ mọc mầm (%) =
Tổng số hạt gieo x 100
- Ngày trỗ cờ, ngày tung phấn, phun râu (khi có 50% số cây trong một ô). - Ngày chín sinh lý (khi chân hạt có điểm đen ở 100% số bắp).
b - Chỉ tiêu về sinh tr−ởng
- Chiều cao cây cuối cùng (cm): Đo 10 cây/công thức. Đo từ mặt đất đến đốt phân cờ đầu tiên.
- Chiều cao đóng bắp (cm): Đ−ợc đo từ mặt đất đến đốt mang bắp trên cùng. - Thế cây (cho điểm từ 1 - 5): Điểm 1 là thế cây tốt, điểm 5 là thế cây xấu. - Đo chiều dài bông cờ: Đo nhánh phân cờ đầu tiên đến đỉnh bông cờ. - Đếm số nhánh cấp 1 trên bông cờ.
- L−ợng hạt phấn: Chọn một bông cờ đại diện, sau đó giũ bông cờ của từng dòng lên một tấm giấy thẫm màu, đánh giá cảm quan l−ợng hạt phấn. c - Các chỉ tiêu về sinh lý
- Đo diện tích lá ở các thời kỳ 7 - 9 lá, xoắn nõn và chín sữa. Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của tất cả lá xanh còn lại trên cây (chiều dài đo từ gốc lá đến chóp lá, chiều rộng đo chỗ rộng nhất của lá).
- Diện tích lá (S) đ−ợc tính bằng công thức: S = Ltb x Rtb x 0,7 x tổng số lá Trong đó: - Ltb là chiều dài trung bình của các lá/cây.
- Rtb là chiều rộng trung bình của các lá/cây. 0,7 là hệ số diện tích lá.
- Tính chỉ số diện tích lá (LAI)
Diện tích lá (m2) LAI (m2lá/m2đất) =
d - Các chỉ tiêu về bắp và các yếu tố cấu thành năng suất
- Độ che phủ lá bi: Cho điểm theo thang điểm của CIMMYT: Điểm 1: Rất kín, điểm 2: Kín, điểm 3: Hơi hở, điểm 4: Hở, điểm 5: Rất hở.
- Chiều dài bắp (cm): Đo từ cuống bắp đến đầu bắp. - Đ−ờng kính bắp (cm): Đo ở giữa bắp.
- Chiều dài hàng hạt (cm).
- Đếm số hàng hạt/bắp (hàng): Hàng hạt đ−ợc tính khí có 50% số hạt so với hàng dài nhất.
- Đếm số hạt/hàng (hạt): Đếm hàng có chiều dài trung bình của bắp. P1
- Tính tỷ lệ hạt/bắp (%) =
P2 x 100 Trong đó: - P1: Trọng l−ợng cả bắp.
- P2: Trọng l−ợng hạt sau khi tách.
Mỗi công thức lấy 10 bắp (3 bắp tốt, 4 bắp trung bình, 3 bắp xấu) để đo các chỉ tiêu về bắp, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.
- Đo độ ẩm hạt lúc thu hoạch bằng máy KETTG rainer300 Japan ngay sau khi thu hoạch.
- Tính năng suất lý thuyết (NSLT):
Số h/b x h/h x P1000 x tỷ lệ bắp hữu hiệu x mật độ NSLT (tạ/ha) = 100.000.000 Trong đó: - h/b: số hàng/bắp - h/h: số hạt/hàng - P1000: trọng l−ợng 1000 hạt (gam) ở độ ẩm 14% - Mật độ: 57.000 cây/ha Số bắp hữu hiệu - Tỷ lệ bắp hữu hiệu/ô =
Số cây thu hoạch x 100 e - Chỉ tiêu về sâu bệnh và khả năng chống chịu
- Bệnh khô vằn: Số cây bị nhiễm bệnh/tổng số cây trong ô thí nghiệm. Cho điểm từ 1 - 5.
Điểm 1: Không nhiễm (không có cây bị bệnh). Điểm 2: Nhiễm nhẹ (5 - 15% số cây bị bệnh).s Điểm 3: Nhiễm vừa (15 - 30% số cây bị bệnh). Điểm 4: Nhiễm nặng (30 - 50% số cây bị bệnh). Điểm 5: Nhiễm rất nặng (>50% số cây bị bệnh).
- Bệnh đốm lá: Số cây bị nhiễm bệnh/tổng số cây trong ô thí nghiệm. Cho điểm từ 1 - 5.
Điểm 1: Không nhiễm (không có cây bị bệnh). Điểm 2: Nhiễm nhẹ (5 - 15% số cây bị bệnh). Điểm 3: Nhiễm vừa (15 - 30% số cây bị bệnh). Điểm 4: Nhiễm nặng (30 - 50% số cây bị bệnh). Điểm 5: Nhiễm rất nặng (>50% số cây bị bệnh).
- Tỷ lệ đổ gốc (%): Số cây bị đổ (những cây có góc nghiêng so với ph−ơng thẳng đứng ở 30o trên tổng số cây trên ô thí nghiệm).
- Tỷ lệ g2y thân (%): Số cây bị g2y thân (những cây có hiện t−ợng bị g2y gập ở d−ới đốt mang bắp)/tổng số cây trong ô thí nghiệm.