Chỉ số diện tích lá

Một phần của tài liệu Khảo sát một số dòng ngô nếp tự phối và tổ hợp lai f1 tại xuân quan hưng yên (Trang 73)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.5.Chỉ số diện tích lá

Chỉ số diện tích lá (LAI) biểu thị mức độ che phủ của lá trên một đơn vị diện tích đất mà cây chiếm chỗ (m2lá/m2đất). Nó là một đặc tr−ng quan trọng có t−ơng quan với năng suất ngô. LAI đặc tr−ng cho khả năng quang hợp, đặc tr−ng cho khả năng tận dụng ánh sáng mặt trời để tạo năng

suất sinh học ở cây ngô. LAI tăng dần trong quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây ngô và đạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ từ nở hoa đến chín sữa.

Lá xanh là cơ quan quang hợp chủ yếu của cây ngô, là bộ phận cung cấp 1 phần đáng kể chất dinh d−ỡng cho sự sinh tr−ởng phát triển của ngô, nó quyết định phần nào tới năng suất. Chỉ tiêu về số lá, diện tích lá là những yếu tố quan trọng phản ánh khả năng quang hợp. Một số tác giả cho rằng các dòng, giống có năng suất cao thì diện tích lá đạt khoảng 30000m2lá/ha (LAI = 3m2 lá/m2 đất). Diện tích lá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh− giống, điều kiện ngoại cảnh tác động.

Bảng 4.14. Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp lai ( vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan, H−ng Yên)

Chỉ số diện tích lá (LAI) (m2 lá/m2 đất) Chỉ tiêu

THL

Giai đoạn 7-9 lá Giai đoạn xoắn nõn Giai đoạn chín sữa N2 x N4 1,5 2,2 3,3 N2 x N6 1,4 2,0 2,7 N2 x N7 1,5 2,1 2,9 N6 x N2 1,3 2,1 3,0 N6 x N7 1,0 1,8 2,8 N6 x N12 1,3 1,8 2,6 N7 x N2 1,1 1,5 2,3 N11 x N2(Tr) 1,7 2,0 2,4 N11 x N2(T) 1,0 1,9 2,7 N11 x N6 1,4 1,6 2,6 N12 x N2 1,5 2,1 2,8 N12 x N4 1,7 2,1 2,9 MX2 (ĐC) 1,0 2,2 3,1

Qua bảng 4.14 và hình 4.4 cho thấy, các tổ hợp lai khác nhau có chỉ số diện tích lá khác nhau qua các thời kỳ sinh tr−ởng và đạt cao nhất ở giai đoạn

chín sữa. Giai đoạn này LAI của các tổ hợp lai biến động từ 2,3- 3,3 (m2 lá/m2 đất). Tổ hợp lai N2 x N4 đạt LAI lớn nhất 3,3 (m2 lá/ m2 đất), chỉ số diện tích lá của tổ hợp lai N7 x N2 nhỏ nhất đạt 2,3 (m2 lá/m2 đất), các tổ hợp lai khác đều có LAI thấp hơn giống đối chứng. Giống đối chứng có chỉ số diện tích lá 3,1 (m2 lá/m2 đất).

Hình 4.4. Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô nếp lai

(Vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên) 4.2.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh.

Ngô th−ờng bị nhiều loại sâu bệnh khác nhau gây hại. Tình hình diễn biến và tác hại của các loại sâu bệnh luôn thay đổi tuỳ thuộc vào diễn biến của khí hậu thời tiết, chế độ canh tác và đặc điểm của giống ngô. Hàng năm sâu bệnh là nguyên nhân làm giảm 9% năng suất ngô trên toàn thế giới.

Sâu bệnh hại và các điều kiện bất thuận với ngô rất nhiều, song trong

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 N2N4 N2N6 N2N7 N6N2 N6N7 N6N12 N7N2 N11N2 (Trắng) N11N2 (tím) N11N6 N12N2 N12N4 MX2 (ĐC) Tổ hợp lai LAI (m2 lá/m2 đất) Giai đoạn 7-9 lá Giai đoạn xoắn nõn Giai đoạn chín sữa

phạm vi đề tài chúng tôi chỉ theo các loại sâu bệnh chính là: Sâu đục thân, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, bệnh thối bắp,đổ rễ và đổ thân.

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nh− ở n−ớc ta, sâu bệnh là một yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất, phẩm chất cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng. Ngô nếp là loại ngô thực phẩm cho ng−ời, do đó phải đặc biệt chú ý đến phẩm chất, chất l−ợng của ngô. Ngô nếp có thân mềm hơn ngô tẻ nên rất dễ bị sâu bệnh gây hại. Qua theo dõi vụ Xuân năm 2007 cho thấy mức độ gây hại trên các tổ hợp lai là không lớn. Các loại sâu bệnh xuất hiện trên các tổ hợp lai là: Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, bệnh thối bắp và sâu đục thân.

Bảng 4.15. Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên) Chỉ tiêu THL Sâu đục thân (%) Bệnh khô vằn (%) Bệnh đốm lá (1-5) Bệnh thối bắp (%) G2y thân (1- 5) Đổ gốc (1- 5) N2 x N4 4,2 2,1 2 45,8 1 2 N2 x N6 10,2 8,6 2 2,9 1 2 N2 x N7 4,2 3,5 3 1,3 1 1 N6 x N2 7,2 3,8 1 5,6 1 1 N6 x N7 8,2 8,9 2 6,1 2 3 N6 x N12 7,7 2,8 1 4,6 2 2 N7 x N2 9,7 11,6 2 3,4 2 3 N11 x N2(Tr) 3,6 2,2 2 4,3 1 1 N11 x N2(T) 4,7 2,6 3 5,8 2 2 N11 x N6 13,7 9,2 2 4,9 1 3 N12 x N2 5,4 3,2 3 2,3 1 1 N12 x N4 16,7 11,8 2 2,3 1 3 MX2 (ĐC) 7,8 2,6 1 4,8 2 2

- Sâu đục thân (Ostrinia nubinanis): Sâu đục thân gây hại cho cây ngô trong suốt qúa trình sinh tr−ởng phát triển. Sâu gây hại trên hầu hết các bộ phận từ thân, bông cờ đến bắp làm chết cây con, ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng của cây lớn, gián tiếp gây g2y đổ, g2y thân, bông cờ và gây ra hiện t−ợng thối bắp.

Trong điều kiện vụ Xuân 2007 chúng tôi tiến hành điều tra một lần thời kỳ chín sữa. Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.15

Qua bảng 4.15 cho thấy tỷ lệ sâu đục thân của các tổ hợp lai có sự khác nhau. Tổ hợp lai bị sâu đục thân nhiều nhất là N12 x N4 (16,7%). Tổ hợp lai có tỷ lệ sâu đục thân ít nhất là N11 x N2 (3,6%). Giống đối chứng có tỷ lệ sâu đục thân ở mức độ nhẹ (7,8%).

- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani): Bệnh khô vằn gây hại trong suốt quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô, song biểu hiện rõ và nặng hơn khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần đến khi ngô chín. Nấm xâm nhập cả vào trong bắp gây hiện t−ợng chín ép, hạt không chặt.

Qua theo dõi chúng tôi thấy mức độ nhiễm bệnh khô vằn của các tổ hợp lai dao động từ 2,1% đến 11,8%. Tổ hợp lai có tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằn nhẹ nhất là N2 x N4 (2,1%) và cao nhất là N12 x N4 (11,8%). Giống đối chứng bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức thấp (2,6%).

- Bệnh đốm lá: Bệnh đốm lá phổ biến ở nhiều vùng trồng ngô. Có 2 loại đốm lá là: Đốm lá lớn (Helminthosporium turicum) và đốm lá nhỏ (Helminthosporium matdis). Bệnh gây những vết đốm nhỏ trên lá, sau chuyển thành những vết chết hoại dài, làm khô lá. Bệnh làm giảm diện tích quang hợp của lá, làm giảm khả năng tích luỹ chất khô, từ đó làm giảm năng suất sau này. Qua bảng 4.15 cho thấy có 3 tổ hợp lai xuất hiện bệnh đốm lá ít nhất đó là N6 x N2, N6 x N12 đạt điểm 1. Các tổ hợp lai nhiễm bệnh ở mức độ cao nhất là N2 x N7, N11 x N2, N12 x N2 đạt điểm 3 điểm. Giống đối chứng đạt điểm 1.

bệnh (Fusarium spp), sâu hại hoặc cây bị ngập n−ớc lâu ngày… ảnh h−ởng đến năng suất, phẩm chất ngô. Qua vụ Xuân 2007 chúng tôi thấy ở các tổ hợp lai tỷ lệ bắp bị thối trong tổng số bắp của các ô thí nghiệm dao động từ 1,3 đến 6,1%. Tổ hợp lai N6 x N7 có tỷ lệ bệnh thối bắp cao nhất 6,1% . Tổ hợp lai N2 x N7 có tỷ lệ bệnh thối bắp thấp nhất 1,3%. Giống đối chứng có tỷ lệ thối bắp là 4,8%

*Khả năng chống đổ

Đổ gẫy là nguyên nhân thiệt hại nặng đến năng suất ngô. Đặc biệt ở giai đoạn tr−ớc và sau khi trỗ cờ, ở những ruộng ngô bị đổ nặng năng suất có thể giảm 50 – 70%.

Khả năng chống đổ của cây ngô phụ thuộc vào nhiều đặc tính của giống nh−: chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, đ−ờng kính thân... Ngoài ra còn phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh nh−: Sâu bệnh, nền đất canh tác và m−a b2o... Khi đánh giá khả năng chống đổ của cây ngô ta tiến hành đánh giá qua hai chỉ tiêu: Đổ rễ, đổ thân theo ph−ơng pháp cho điểm 1-5 (Điểm 1- Tốt, điểm 5- Xấu).

- Đổ gốc: Đ−ợc xác định khi cây ngô bị nghiêng một góc lớn hơn hoặc bằng 300 so với ph−ơng thẳng đứng. Đổ gốc làm đứt rễ, làm giảm khả năng hút n−ớc và chất dinh d−ỡng trong đất. Đổ gốc th−ờng xảy ra trong suốt quá trình sinh tr−ởng phát triển, từ giai đoạn 7- 9 lá đến trỗ cờ. Qua theo dõi chúng tôi thấy có 4 tổ hợp lai có khả năng chống đổ gốc tốt đó là N2 x N7, N6 x N2, N11 x N2, N12 x N2 đạt điểm 1. 4 tổ hợp lai có khả năng chống đổ ở mức trung bình đạt điểm 3 đó là N6 x N7, N7 x N2, N11 x N6, N12 x N4. Giống đối chứng có khả năng chống đổ đạt điểm 2.

- G2y thân: Đ−ợc xác định khi cây ngô bị g2y gập ở d−ới đốt mang bắp. G2y thân phổ biến khi cây ngô v−ơn lóng và hình thành bắp. Bốn tổ hợp lai N6 x N7, N6 x N12, N7 x N2, N11 x N2 có mức chống đổ khá đạt điểm 2. Các tố hợp còn lại có mức chống đổ tốt đạt điểm 1. Giống đối chứng có khả

năng chống đổ đạt điểm 2.

4.2.7. Các yếu tố cấu thành năng suất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năng suất ngô cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, các yếu tố chứa đựng năng suất: Kích th−ớc bắp, chiều dài bắp, đ−ờng kính bắp và các yếu tố cấu thành năng suất: Số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, tỷ lệ hạt/bắp, khối l−ợng 1000 hạt.

4.2.7.1. Số hàng hạt (hàng)

Qua bảng số liệu ta thấy số hàng hạt của các tổ hợp lai biến động từ 11,4 – 14,2 hàng/bắp. Tổ hợp lai có số hàng hạt/bắp cao nhất là N7 x N2 (14,2 hàng hạt/bắp), thấp nhất là tổ hợp lai N2 x N7 11,3 hàng hạt/bắp. Giống đố chứng có hàng hạt là 12,8.

4.2.7.2. Số hạt/hàng (hạt)

Số hạt trên một hàng của một giống phụ thuộc vào độ dài đóng hạt và kích th−ớc hạt. Số hạt trên một hàng trong một giống th−ờng biến động lớn hay nhỏ tuỳ bắp. Các tổ hợp lai và giống đối chứng tham gia thí nghiệm có sự biến động số hạt trên một hàng từ 23,2 đến 33,2. Tổ hợp lai có số hạt trên hàng cao nhất là N2 x N6 33,2 hạt/hàng. Tổ hợp lai có tổng số hạt trên hàng thấp nhất là 23,2 hạt/hàng. Giống đối chứng có tổng số hạt trên hàng là 23,9 4.2.7.3. Tỉ lệ hạt/bắp (%)

Tỷ lệ hạt trên bắp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào giống. Những giống tốt là những giống có tỷ lệ này lớn. Trong thí nghiệm này tỷ lệ hạt/bắp của các tổ hợp lai và giống thí nghiệm biến động từ 73%- 86% . Tỷ lệ hạt/bắp của hai tổ hợp lai N11 x N6, N12 x N2 thấp nhất (73%). Tổ hợp lai có tỷ lệ hạt/bắp cao nhất là N2 x N6 (86%). Giống đối chứng có tỷ lệ hạt/bắp là 79%.

4.2.7.4. Năng suất của các tổ hợp lai

Tập quán sử dụng bắp nếp làm thức ăn đ2 đ−ợc phổ biến lâu đời ở nhiều nơi trong cả n−ớc. Ngoài việc sử dụng thu t−ơi để luộc, bắp nếp còn có thể thu khô làm thức ăn với rất nhiều cách chế biến khác nhau tuỳ thuộc vào từng địa ph−ơng.

+ Năng suất lý thuyết

Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng cho năng suất của các tổ hợp ngô nếp lai trong điều kiện nhất định. Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm trong vụ Xuân 2007 có năng suất lý thuyết từ 47,2 đến 71,2 tạ/ha. Tổ hợp lai N11 x N6 có năng suất lý thuyết thấp nhất (47,2 tạ/ha). Tổ hợp lai N11 x N2 có năng suất lý thuyết 71,2 tạ/ha v−ợt giống đối chứng. Giống đối chứng có năng suất lý thuyết đạt 52,9 tạ/ha.

Bảng 4.16: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên)

Chỉ tiêu THL Số hàng hạt (hàng) Số hạt/ hàng (hạt) Tỷ lệ hạt /bắp (%) P 1000 hạt (gam) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) N2 x N4 13,8 32,4 80 221,0 56,4 37,2 N2 x N6 12,8 33,2 86 242,2 58,8 39,2 N2 x N7 11,4 27,1 78 282,5 49,8 30,3 N6 x N2 13,0 29,3 78 297,0 64,6 34,6 N6 x N7 13,6 32,3 75 264,4 66,3 37,7 N6 x N12 12,8 29,2 74 234,3 50,0 30,8 N7 x N2 14,2 28,3 76 276,1 63,4 35,8 N11 x N2(Tr) 12,4 27,7 75 247,7 48,6 28,7 N11 x N2(T) 13,8 30,5 82 232,7 55,9 35,9 N11 x N6 11,6 23,2 73 306,9 47,2 27,0 N12 x N2 13,8 30,4 73 297,4 71,2 30,5 N12 x N4 13,0 29,4 77 295,3 64,4 30,7 MX2 (ĐC) 12,8 23,9 79 303,0 52,9 35,7 CV% 4,3 LSD(0,05) 3,0

+ Năng suất thực thu

Năng suất thực thu là kết quả cuối cùng của quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây. Năng suất thực thu phản ánh thực chất về khả năng sinh tr−ởng phát triển cây ngô d−ới tác động của yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh…là yếu tố quan trọng, quyết định quá trình chọn tạo, lai tạo giống. Vì vậy, chúng tôi tiến hành phân tích ph−ơng sai để so sánh sự khác nhau giữa các tổ hợp lai với giống đối chứng từ đó chọn ra những tổ hợp lai tốt để tiến hành so sánh tiếp vụ sau.

Qua bảng 4.16 và hình 4.5 cho thấy, năng suất thực thu của các tổ hợp ngô nếp lai trong vụ Xuân 2007 đạt ở mức t−ơng đối cao, dao động trong khoảng 27,0- 39,2 tạ/ha. Tổ hợp lai có năng suất thực thu cao nhất là N2 x N6 (39,2 tạ/ha), thấp nhất là N11 x N6 (27,0 tạ/ha). Giống đối chứng có năng suất thực thu là 35,7 tạ/ha. 3 THL có năng suất v−ợt đối chứng ở mức tin cậy 95% là N2 x N4, N2 x N6, N6 x N2. Hệ số biến động năng suất thực thu của các THL đạt 4,3.

Hình 4.5. Năng suất thực thu của các tổ hợp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 N2 x N4 N2 x N6 N2 x N7 N6 x N2 N6 x N7 N6 x N12 N7 x N2 N11 x N 2(Tr ) N11 x N 2(T) N11 x N 6 N12 x N 2 N12 x N 4 MX 2 (Đ C)

Năng suất thực thu (tạ/ha)

Năng suất thực thu (tạ/ha)

4.2.8. Đánh giá cảm quan về một số chỉ tiêu chất l−ợng của các tổ hợp ngô nếp lai

Ngô nếp là loại ngô thực phẩm, chủ yếu dùng để ăn t−ơi, ngoài những yếu tố cấu thành năng suất thì các chỉ tiêu về chất l−ợng là rất quan trọng. Việc nghiên cứu các chỉ tiêu về chất l−ợng là việc làm cần thiết trong công tác chọn tạo giống, nhờ đó các nhà chọn tạo giống không những chọn ra những giống có năng suất cao, chất l−ợng tốt đáp ứng đ−ợc nhu cầu của con ng−ời. Kết quả đánh giá cảm quan chất l−ợng các tổ hợp ngô nếp lai đ−ợc thông qua các chỉ tiêu: H−ơng thơm, vị ngon, độ dẻo, độ dày vỏ hạt đ−ợc trình bầy ở bảng 4.17 d−ới đây.

4.2.8.1. H−ơng thơm

H−ơng thơm là yếu tố đầu tiên mà chúng ta cảm nhận đ−ợc khi còn đang luộc và cũng là đặc điểm ban đầu hấp dẫn ng−ời ăn, đây là yếu tố phụ thuộc vào thời kì thu hoạch. Thông th−ờng ngô nếp th−ờng thu ở thời kỳ chín sữa, đó là thời điểm ngô có h−ơng thơm cao nhất.

Qua quá trình đánh giá cảm quan về chất l−ợng ngô nếp sau khi luộc chúng tôi thấy rằng đa số các tổ hợp lai đều có h−ơng thơm từ thơm vừa đến rất thơm. Tổ hợp lai N11 x N6 có mùi thơm nhất đạt 1,4 điểm. Tổ hợp lai N7 x N2 có mùi thơm vừa đạt 3,1 điểm. Giống đối chứng rất thơm đạt 1,7 điểm. 4.2.8.2. Vị ngon

Vị ngon của ngô cũng là chỉ tiêu rất quan trọng để tạo cảm giác ngon miệng, chỉ tiêu này đ−ợc đánh giá qua thang điểm. Kết quả bảng 4.17 cho thấy tổ hợp lai có vị ngon hơn hẳn là N6 x N2 đạt1,2 điểm, các tổ hợp còn lại có vị ngon từ 1,4 – 4,1. Giống đối chứng có vị ngon đạt 2,3 điểm.

Bảng 4.17. Bảng đánh giá chất l−ợng của các tổ hợp ngô nếp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan - H−ng Yên)

Chỉ tiêu THL

H−ơng

thơm Vị ngon Độ dẻo Độ dầy vỏ hạt

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát một số dòng ngô nếp tự phối và tổ hợp lai f1 tại xuân quan hưng yên (Trang 73)