Các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu Khảo sát một số dòng ngô nếp tự phối và tổ hợp lai f1 tại xuân quan hưng yên (Trang 79)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.7.Các yếu tố cấu thành năng suất

Năng suất ngô cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, các yếu tố chứa đựng năng suất: Kích th−ớc bắp, chiều dài bắp, đ−ờng kính bắp và các yếu tố cấu thành năng suất: Số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, tỷ lệ hạt/bắp, khối l−ợng 1000 hạt.

4.2.7.1. Số hàng hạt (hàng)

Qua bảng số liệu ta thấy số hàng hạt của các tổ hợp lai biến động từ 11,4 – 14,2 hàng/bắp. Tổ hợp lai có số hàng hạt/bắp cao nhất là N7 x N2 (14,2 hàng hạt/bắp), thấp nhất là tổ hợp lai N2 x N7 11,3 hàng hạt/bắp. Giống đố chứng có hàng hạt là 12,8.

4.2.7.2. Số hạt/hàng (hạt)

Số hạt trên một hàng của một giống phụ thuộc vào độ dài đóng hạt và kích th−ớc hạt. Số hạt trên một hàng trong một giống th−ờng biến động lớn hay nhỏ tuỳ bắp. Các tổ hợp lai và giống đối chứng tham gia thí nghiệm có sự biến động số hạt trên một hàng từ 23,2 đến 33,2. Tổ hợp lai có số hạt trên hàng cao nhất là N2 x N6 33,2 hạt/hàng. Tổ hợp lai có tổng số hạt trên hàng thấp nhất là 23,2 hạt/hàng. Giống đối chứng có tổng số hạt trên hàng là 23,9 4.2.7.3. Tỉ lệ hạt/bắp (%)

Tỷ lệ hạt trên bắp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào giống. Những giống tốt là những giống có tỷ lệ này lớn. Trong thí nghiệm này tỷ lệ hạt/bắp của các tổ hợp lai và giống thí nghiệm biến động từ 73%- 86% . Tỷ lệ hạt/bắp của hai tổ hợp lai N11 x N6, N12 x N2 thấp nhất (73%). Tổ hợp lai có tỷ lệ hạt/bắp cao nhất là N2 x N6 (86%). Giống đối chứng có tỷ lệ hạt/bắp là 79%.

4.2.7.4. Năng suất của các tổ hợp lai

Tập quán sử dụng bắp nếp làm thức ăn đ2 đ−ợc phổ biến lâu đời ở nhiều nơi trong cả n−ớc. Ngoài việc sử dụng thu t−ơi để luộc, bắp nếp còn có thể thu khô làm thức ăn với rất nhiều cách chế biến khác nhau tuỳ thuộc vào từng địa ph−ơng.

+ Năng suất lý thuyết

Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng cho năng suất của các tổ hợp ngô nếp lai trong điều kiện nhất định. Các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm trong vụ Xuân 2007 có năng suất lý thuyết từ 47,2 đến 71,2 tạ/ha. Tổ hợp lai N11 x N6 có năng suất lý thuyết thấp nhất (47,2 tạ/ha). Tổ hợp lai N11 x N2 có năng suất lý thuyết 71,2 tạ/ha v−ợt giống đối chứng. Giống đối chứng có năng suất lý thuyết đạt 52,9 tạ/ha.

Bảng 4.16: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên)

Chỉ tiêu THL Số hàng hạt (hàng) Số hạt/ hàng (hạt) Tỷ lệ hạt /bắp (%) P 1000 hạt (gam) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) N2 x N4 13,8 32,4 80 221,0 56,4 37,2 N2 x N6 12,8 33,2 86 242,2 58,8 39,2 N2 x N7 11,4 27,1 78 282,5 49,8 30,3 N6 x N2 13,0 29,3 78 297,0 64,6 34,6 N6 x N7 13,6 32,3 75 264,4 66,3 37,7 N6 x N12 12,8 29,2 74 234,3 50,0 30,8 N7 x N2 14,2 28,3 76 276,1 63,4 35,8 N11 x N2(Tr) 12,4 27,7 75 247,7 48,6 28,7 N11 x N2(T) 13,8 30,5 82 232,7 55,9 35,9 N11 x N6 11,6 23,2 73 306,9 47,2 27,0 N12 x N2 13,8 30,4 73 297,4 71,2 30,5 N12 x N4 13,0 29,4 77 295,3 64,4 30,7 MX2 (ĐC) 12,8 23,9 79 303,0 52,9 35,7 CV% 4,3 LSD(0,05) 3,0

+ Năng suất thực thu

Năng suất thực thu là kết quả cuối cùng của quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây. Năng suất thực thu phản ánh thực chất về khả năng sinh tr−ởng phát triển cây ngô d−ới tác động của yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh…là yếu tố quan trọng, quyết định quá trình chọn tạo, lai tạo giống. Vì vậy, chúng tôi tiến hành phân tích ph−ơng sai để so sánh sự khác nhau giữa các tổ hợp lai với giống đối chứng từ đó chọn ra những tổ hợp lai tốt để tiến hành so sánh tiếp vụ sau.

Qua bảng 4.16 và hình 4.5 cho thấy, năng suất thực thu của các tổ hợp ngô nếp lai trong vụ Xuân 2007 đạt ở mức t−ơng đối cao, dao động trong khoảng 27,0- 39,2 tạ/ha. Tổ hợp lai có năng suất thực thu cao nhất là N2 x N6 (39,2 tạ/ha), thấp nhất là N11 x N6 (27,0 tạ/ha). Giống đối chứng có năng suất thực thu là 35,7 tạ/ha. 3 THL có năng suất v−ợt đối chứng ở mức tin cậy 95% là N2 x N4, N2 x N6, N6 x N2. Hệ số biến động năng suất thực thu của các THL đạt 4,3.

Hình 4.5. Năng suất thực thu của các tổ hợp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 N2 x N4 N2 x N6 N2 x N7 N6 x N2 N6 x N7 N6 x N12 N7 x N2 N11 x N 2(Tr ) N11 x N 2(T) N11 x N 6 N12 x N 2 N12 x N 4 MX 2 (Đ C)

Năng suất thực thu (tạ/ha)

Năng suất thực thu (tạ/ha)

4.2.8. Đánh giá cảm quan về một số chỉ tiêu chất l−ợng của các tổ hợp ngô nếp lai

Ngô nếp là loại ngô thực phẩm, chủ yếu dùng để ăn t−ơi, ngoài những yếu tố cấu thành năng suất thì các chỉ tiêu về chất l−ợng là rất quan trọng. Việc nghiên cứu các chỉ tiêu về chất l−ợng là việc làm cần thiết trong công tác chọn tạo giống, nhờ đó các nhà chọn tạo giống không những chọn ra những giống có năng suất cao, chất l−ợng tốt đáp ứng đ−ợc nhu cầu của con ng−ời. Kết quả đánh giá cảm quan chất l−ợng các tổ hợp ngô nếp lai đ−ợc thông qua các chỉ tiêu: H−ơng thơm, vị ngon, độ dẻo, độ dày vỏ hạt đ−ợc trình bầy ở bảng 4.17 d−ới đây.

4.2.8.1. H−ơng thơm

H−ơng thơm là yếu tố đầu tiên mà chúng ta cảm nhận đ−ợc khi còn đang luộc và cũng là đặc điểm ban đầu hấp dẫn ng−ời ăn, đây là yếu tố phụ thuộc vào thời kì thu hoạch. Thông th−ờng ngô nếp th−ờng thu ở thời kỳ chín sữa, đó là thời điểm ngô có h−ơng thơm cao nhất.

Qua quá trình đánh giá cảm quan về chất l−ợng ngô nếp sau khi luộc chúng tôi thấy rằng đa số các tổ hợp lai đều có h−ơng thơm từ thơm vừa đến rất thơm. Tổ hợp lai N11 x N6 có mùi thơm nhất đạt 1,4 điểm. Tổ hợp lai N7 x N2 có mùi thơm vừa đạt 3,1 điểm. Giống đối chứng rất thơm đạt 1,7 điểm. 4.2.8.2. Vị ngon

Vị ngon của ngô cũng là chỉ tiêu rất quan trọng để tạo cảm giác ngon miệng, chỉ tiêu này đ−ợc đánh giá qua thang điểm. Kết quả bảng 4.17 cho thấy tổ hợp lai có vị ngon hơn hẳn là N6 x N2 đạt1,2 điểm, các tổ hợp còn lại có vị ngon từ 1,4 – 4,1. Giống đối chứng có vị ngon đạt 2,3 điểm.

Bảng 4.17. Bảng đánh giá chất l−ợng của các tổ hợp ngô nếp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan - H−ng Yên)

Chỉ tiêu THL

H−ơng

thơm Vị ngon Độ dẻo Độ dầy vỏ hạt

N2 x N4 2,3 2,1 1,5 Dầy N2 x N6 1,9 2,3 1,3 Dầy N2 x N7 2,1 3,1 2,1 Trung bình N6 x N2 2,5 1,2 2,4 Trung bình N6 x N7 2,6 2,1 1,8 Trung bình N6 x N12 2,3 2,7 1,7 Mỏng N7 x N2 3,1 2,4 1,4 Dầy N11 x N2(Tr) 1,8 2,6 1,7 Mỏng N11 x N2(T) 3,0 3,1 1,9 Trung bình N11 x N6 1,4 1,4 1,4 Trung bình N12 x N2 1,7 1,8 1,8 Mỏng N12 x N4 1,6 1,6 1,9 Trung bình MX2 (ĐC) 1,7 2,3 1,7 Trung bình Ghi chú:

- Độ dẻo: Điểm 1: rất dẻo; điểm 2: dẻo; điểm 3: hơi dẻo; điểm 4: cứng; điểm 5: rất cứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mùi thơm: Điểm 1: Rất thơm; điểm 2: thơm; điểm 3: thơm vừa; điểm 4: hơi thơm; điểm 5: không thơm.

- Vị ngon: Điểm 1: Rất ngon; điểm 2: ngon; điểm 3: ngon vừa; điểm 4: hơi ngon; điểm 5: không ngon.

4.2.8.3. Độ dẻo

N−ớc ta có truyền thống dùng ngô nếp là ngô thực phẩm vì ở ngô nếp có độ dẻo cao. Đây là một trong những chỉ tiêu chất l−ợng đ−ợc các nhà chọn giống đặc biệt l−u ý.

Qua quá trình đánh giá cảm quan độ dẻo của các tổ hợp lai chúng tôi thu đ−ợc kết quả dao động trong khoảng 1,3- 2,4 điểm. Tổ hợp lai có độ dẻo cao nhất là N2 x N6 (1,3 điểm). Giống đối chứng có độ dẻo đạt 1,7 điểm. Nhìn chung, các tổ hợp ngô nếp lai đều có độ dẻo cao, đó là đặc tính quý báu

của các tổ hợp lai, là tiền đề thuận lợi cho công tác chọn tạo giống ngô nếp có chất l−ợng cao sau này.

4.2.8.4. Độ dầy vỏ hạt

Độ dầy vỏ hạt có ảnh h−ởng đến chất l−ợng ngô nếp. Nêu độ dầy vỏ hạt càng thấp thì chất l−ợng ngô càng tốt và ng−ợc lại. Do đó, chúng tôi tiến hành đánh giá cảm quan độ dầy vỏ hạt của các tổ hợp lai. Qua đánh giá cảm quan chúng tôi thấy độ dầy vỏ hạt biến động từ mức dầy đến mỏng và hầu hết ở mức trung bình. Tổ hợp lai N6 x N12, N11 x N2, N12 x N2 có độ dầy vỏ hạt ở mức mỏng, tổ hợp lai N2 x N4, N2 x N6, N7 x N2 có độ dầy vỏ hạt ở mức dầy. Giống đối chứng có độ dầy vỏ hạt ở mức trung bình.

5. KếT LUậN Và Đề NGHị 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

5.1.1. Kết quả khảo sát dòng ngô nếp vụ Thu Đông 2006 tại Gia Lâm – Hà Nội cho thấy: Hà Nội cho thấy:

1- Các dòng có thời gian sinh tr−ởng thuộc nhóm chín sớm (92 - 100 ngày). Đa số các dòng có chỉ số diện tích lá cao nhất vào thời kỳ chín sữa, chỉ số diện tích lá biến động từ (1,21 – 2,37 m2 lá/m2đất).

2. Mức độ nhiễm sâu bệnh (sâu đục thân, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn) ở mức độ nhẹ đến trung bình, đặc biệt có một số dòng không bị sâu đục thân phá hại là N4, N18, N24 và N25. Các dòng có khả năng chống đổ khá tốt.

3- Các dòng ngô có năng suất biến động lớn từ 12,1 - 46,7 (tạ/ha). Dòng có năng suất cao là N21 (46,8 tạ/ha), dòng có năng suất thấp N18 (12,1 tạ/ha).

Qua kết quả khảo sát dòng chúng tôi chọn ra đ−ợc 5 dòng ngô nếp tốt nhất là N4, N7, N8, N12 và N21.

5.1.2. Kết quả so sánh các tổ hợp lai trong vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên cho thấy: H−ng Yên cho thấy:

1- 12 tổ hợp ngô nếp lai tham gia thí nghiệm đều có thời gian sinh tr−ởng ngắn (85 - 88ngày), dài hơn so với giống đối chứng MX2 có thời gian sinh tr−ởng ngắn (72 ngày)

2- Các tổ hợp lai có chiều cao cây t−ơng đối cao từ 197,7 - 234,0 cm, tỷ lệ chiều cao đóng bắp phù hợp với chiều cao cây (109,0 - 135,8cm). Cao hơn so với đối chứng MX2 166,7cm - 65,4cm.

3- Các tổ hợp lai trong thí nghiệm có mức độ nhiễm sâu bệnh thấp nh−: N6 x N2, N6 x N12, N11 x N2, N12 x N2. Khả năng chống đổ của các tổ hợp lai t−ơng đối tốt.

4- Các tổ hợp ngô nếp lai có tiềm năng năng suất cao, năng suất lý thuyết đạt 47,2 – 71,2 tạ/ha. Trong đó cao nhất là tổ hợp N12 x N2 (71,2

tạ/ha), thấp nhất là tổ hợp N11 x N6 (47,2 tạ/ha). Năng suất thực thu đạt ở mức cao dao động trong khoảng 27,0 - 39,2 tạ/ha. Tổ hợp lai N2 x N6 có năng suất thực thu cao nhất (39,2 tạ/ha) cao hơn giống đối chứng (35,7 tạ/ha).

Từ các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái, khả năng chống chịu, năng suất, chất l−ợng chúng tôi chọn ra đ−ợc các tổ hợp lai có triển vọng cần đ−ợc sử dụng trong công tác chọn tạo giống ngô lai phục vụ sản xuất là N2 x N6, N12 x N4, N7 x N2 và N11 x N2.

5.2. Đề nghị

1- Đề nghị đ−a 5 dòng ngô nếp −u tú đ2 đ−ợc chọn lọc (N4, N7, N8, N12, N21) vào lai thử khả năng kết hợp nhằm phục vụ cho ch−ơng trình chọn tạo giống ngô lai.

2- Để có kết quả chính xác hơn, đề nghị cần tiếp tục so sánh, đánh giá các tổ hợp ngô nếp lai ở các vụ tiếp theo.

3- Đ−a các THL (N2 x N6, N12 x N4, N7 x N2, N11 x N2) có đặc điểm hình thái đẹp, chất l−ợng cao, năng suất cao đi khảo nghiệm tại các vùng, các vụ khác.

TàI LIệU THAM KHảO

A. Tiếng Việt

1. Quách Ngọc Ân (1997), “Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 - 1996) phát triển ngô lai ở Việt Nam”, Báo cáo của Cục Khuyến nông, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

2. Trần Việt Chi (1993), Sử dụng −u thế lai đối với ngô và lúa. NXBNN & PTNT.

3. Cao Đắc Điểm (1998), Cây ngô, NXB Nông nghiệp Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nguyễn Thế Hùng (1995), Nghiên cứu chọn tạo các dòng fullsib trong ch−ơng trình tạo giống ngô lai ở Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 8-9.

5. Nguyễn Thế Hùng, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài: “chọn tạo các giống ngô đ−ờng, ngô nếp phục vụ sản xuất”, Hà Nội 2004-2005.

6. Lê Quý Kha (2006), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và một số biện pháp kỹ thuật phát triển giống ngô lai cho vùng n−ớc trời, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

7. Trần Tú Ngà (1990), Di truyền học đại c−ơng, Bộ Giáo dục - Đào tạo, 1990.

8. Phạm Đồng Quảng, Lê Quí T−ờng, Nguyễn Quốc Lý, 2005, “Kết quảb điều tra giống cây trồng trên cả n−ớc năm 2003-2004”, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội.

9. Phó Đức Thuần (2002), "Các món ăn bài thuốc từ cây ngô", Sức khoẻ và đời sống, 07/09/2002.

10. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô (Giáo trình Cao học Nông nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 126 tr.

Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 152 tr.

12. Ngô Hữu Tình, 1999, “nguồn gen cây ngô và các nhóm −u thế lai đang đ−ợc sử dụng ở Việt Nam”, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện nghiên cứu ngô, 16.

http://www.vegrains.org/english/varieties-waxy.com.html 13. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB Nghệ An.

14. Ngô Hữu Tình, Phan Xuân Hào (2005), tiến bộ về nghiên cứu ngô lai ở Việt Nam, báo cáo tại hội nghị lần thứ 9 khu vực Châu á, Bắc Kinh, Trung Quốc, tháng 9 năm 2005.

15. Tổng cục thống kê 2002 (2003), Niên giám thống kê, NXB thống kê. 16. Tổng cục thống kê 2003 (2004), Niên giám thống kê, NXB thống kê. 17. Tổng cục thống kê 2004 (2005), Niên giám thống kê, NXB thống kê. 18. Tổng cục thống kê 2005 (2006), Niên giám thống kê, NXB thống kê. 19. Tổng cục thống kê 2006 (2007), Niên giám thống kê, NXB thống kê. 20. Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 2005, “Báo cáo tổng kết hoạt động

khuyến nông giai đoạn 1993-2005, Hà nội tháng 7 năm 2005.

21. Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu về di truyền tạo giống liên quan tới phát triển sản xuất ngô n−ớc Cộng Hoà Xp Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Hàn Lâm Nông nghiệp, Xophia, Bungari.

22. Trần Hồng Uy (1997), “Những b−ớc phát triển trong nghề trồng ngô n−ớc ta”, Tạp chí KH – CN và quản lý kinh tế số 10 năm 1997.

23. Trần Hồng Uy (2000), “Một số vấn đề về triển khai sản xuất và cung ứng hạt ngô lai ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế. Tháng 1 tr 3 - 5.

24. Trần Hồng Uy (2001), "Báo cáo kết quả ngô lai Việt Nam", Báo cáo của Viện nghiên cứu ngô tại Hội nghị Tổng kêt 5 năm phát triển ngô lai

(1996 - 2000), lần 2.

25. Viện nghiên cứu ngô (1996), Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô giai đoạn 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Lê Thành ý, Xp hội hoá nghiên cứu khoa học và công nghệ, thành công và ghi nhận từ một Viện nghiên cứu (Cán bộ Viện nghiên cứu ngô).

B. Tiếng Anh

27. Beck, D.L., Vasal and Crossa, J. (1990), Heterosis and combining

Một phần của tài liệu Khảo sát một số dòng ngô nếp tự phối và tổ hợp lai f1 tại xuân quan hưng yên (Trang 79)