4. Kết quả nghiên cứu
4.2.3. Các đặc tr−ng về hình thái cây của các tổ hợp lai
4.2.3.1. Tổng số lá
Bộ lá ngô đóng vai trò rất quan trọng trong việc quang hợp và tạo sản phẩm nuôi bắp ngô. Với sản suất nông nghiệp thì hoạt động quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng. Cần chú ý phòng chống các loại sâu bệnh hại lá, giúp cho ngô quang hợp tốt đạt năng suất cao.
Số lá của các tổ hợp ngô nếp lai thí nghiệm dao động từ 17,7 đến 19,4 lá. Tổ hợp lai N6 x N7 có tổng số lá trên cây ít nhất là 17,7 lá/cây. Giống đối chứng có tổng số lá trên cây cao hơn các tổ hợp lai, đạt 19,4 lá/ cây.
4.2.3.2. Chiều cao cây cuối cùng
Chiều cao cây cuối cùng của các dòng cao hay thấp, phụ thuộc vào yếu tố di truyền, điều kiện ngoại cảnh cũng nh− trình độ thâm canh... Chiều cao cây ảnh h−ởng đến năng suất, liên quan chặt chẽ đến tính chống đổ, khả năng kháng sâu bệnh và mật độ gieo trồng.
Chiều cao cây cho phép bố trí hợp lý các bộ phận trong không gian nhất là bộ tán lá, qua đó giúp cho quần thể có khả năng tận dụng ánh sáng mặt trời có hiệu quả. Vì vậy, việc chọn các dòng có chiều cao hợp lý phục vụ cho công tác tạo giống là hết sức cần thiết.
Qua số liệu bảng 4.12 cho thấy, chiều cao cây cuối cùng của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động từ 166,7 cm đến 235,4 cm. Tổ hợp lai N11 x N2 có chiều cao cây cao nhất (235,6 cm), giống đối chứng có chiều cao cây thấp nhất (166,7 cm). Hầu hết, các tổ hợp lai trong thí nghiệm theo dõi đều có chiều cao cây cao hơn giống đối chứng.
4.2.3.3. Chiều cao đóng bắp
Chiều cao đóng bắp là một đặc tr−ng hình thái quan trọng liên quan đến năng suất, tính thuận tiện trong thu hoạch, cơ giới hóa trong sản xuất. Đặc biệt liên quan đến tính chống đổ và khả năng chống sâu bệnh, chuột bọ... Bắp đóng quá cao làm cây dễ đổ, còn đóng bắp quá thấp gây khó khăn trong quá
trình thụ phấn, bắp dễ bị chuột bọ ăn.
Chiều cao đóng bắp phụ thuộc vào tính di truyền và trình độ thâm canh. Ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, trong điều kiện nhiệt độ cao, dinh d−ỡng đầy đủ, cây sinh tr−ởng tốt, bắp th−ờng đóng cao hơn bình thừơng.
Chiều cao đóng bắp của các tổ hợp lai đ−ợc trình bày ở bảng 4.12. Qua bảng số liệu ta thấy, các tổ hợp lai có chiều cao đóng bắp biến động từ 65,4 cm đến 135,8 cm. Tổ hợp lai N11 x N2 có chiều cao đóng bắp lớn nhất (135,8 cm). Giống đối chứng có chiều cao đóng bắp thấp nhất so với các tổ hợp lai (65,4 cm).
Bảng 4.12. Các đặc tr−ng về hình thái cây của các tổ hợp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên)
Chỉ tiêu THL Tổng số lá Chiều cao cây cuối cùng (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) Vị trí đóng bắp so với chiều cao cây
(%) Trạng thái cây (1-5) N2 x N4 18,1 218,6 108,3 49,5 2 N2 x N6 18,5 197,7 115,2 58,2 2 N2 x N7 19,0 220,1 122,9 55,8 3 N6 x N2 18,5 219,7 109,9 50,0 2 N6 x N7 17,7 200,7 109,0 54,3 2 N6 x N12 17,8 229,6 132,6 57,7 3 N7 x N2 18,0 203,7 109,7 53,9 2 N11 x N2(Tr) 18,5 234,0 130,6 55,8 1 N11 x N2(T) 18,5 235,4 135,8 57,6 1 N11 x N6 19,0 206,8 109,3 52,8 2 N12 x N2 19,0 218,5 123,2 56,4 3 N12 x N4 19,0 229,3 113,5 49,5 2 MX2 (ĐC) 19,4 166,7 65,4 39,3 1
4.2.3.4. Trạng thái cây.
Trạng thái cây (thế cây) cho phép ta có những đánh giá tổng hợp về hình thái của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm. Để đánh giá tổng hợp các đặc tr−ng hình thái cây chúng tôi tiến hành đánh giá cho điểm theo thang điểm từ 1-5 (Điểm 1- Thế cây đẹp, điểm 5- Thế cây xấu). Dựa vào cảm quan và mục đích nghiên cứu để so sánh, đánh giá t−ơng đối các tổ hợp lai dựa vào căn cứ:
-Thân lá vừa phải, đ−ờng kính thân to, rễ phát triển mạnh, ít g2y đổ - Góc độ lá so với thân nhỏ, lá xanh đều, ít bị khô đầu lá
- Độ cao đóng bắp đồng đều, bắp có lá bi phủ kín
Qua bảng 4.12 cho thấy, các tổ hợp lai có thế cây dao động từ 1 đến 3 điểm. Những tổ hợp lai có thế cây đẹp là N11 x N2, MX2 đạt điểm 1, các tổ hợp lai có thế cây xấu nhất so với các tổ hợp lai trong thí nghiệm là N2 x N7, N6 x N12, N12 x N2. Các tổ hợp lai khác đạt điểm 2.
4.2.4. Các đặc tr−ng về hình thái bắp
Bắp ngô là bộ phận thu hoạch quan trọng nhất đối với con ng−ời, nó là kết quả đánh giá cuối cùng của mỗi giống sau mỗi vụ gieo trồng. Trong thí nghiệm này chúng tôi tiến hành đánh giá các đặc tr−ng hình thái bắp thông qua một số chỉ tiêu nh−: Chiều dài bắp, đ−ờng kính bắp, mức độ hở lá bi, trạng thái bắp màu sắc hạt và hình dạng hạt
4.2.4.1. Trạng thái bắp
Trạng thái bắp đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu nh−: Độ che phủ lá bi, trạng thái bắp, mức độ sâu bệnh hại bắp, dạng bắp, kích th−ớc bắp, độ đồng đều của bắp…
Qua bảng số liệu cho thấy, các tổ hợp lai có trạng thái bắp đ−ợc đánh giá ở mức độ cho điểm từ 1 đến 3. Giống đối chứng và tổ hợp lai N11 x N2, đạt điểm 1, các tổ hợp lai N2 x N7, N6 x N12, N12 x N2 có trạng thái bắp đạt điểm 3, các tổ hợp lai khác đạt điểm 2. Nhìn chung, các tổ hợp lai tham gia thí
nghiệm có trạng thái bắp ở mức trung bình đến đẹp. 4.2.4.2. Chiều dài bắp
Chiều dài bắp là đặc điểm đặc tr−ng cho từng giống, nó là 1 trong những yếu tố quyết định đến năng suất của từng tổ hợp lai, nó đ−ợc quy định bởi vật chất di truyền bên trong. Chiều dài bắp của các tổ hợp lai biến động từ 14,0 cm đến 17,6 cm. Tổ hợp lai N7 x N2 có chiều dài bắp dài nhất (17,6 cm), giống đối chứng MX2 có chiều dài bắp ngắn nhất (14,0 cm). Các tổ hợp lai đều có chiều dài bắp dài hơn giống đối chứng.
Bảng 4.13. Các đặc tr−ng hình thái bắp của các tổ hợp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên)
Chỉ tiêu THL Chiều dài bắp (cm) Đ−ờng kính bắp (cm) Độ che phủ lá bi (1- 5) Trạng thái bắp Hình dạng màu sắc hạt N2 x N4 16 4,4 2 2 T – T N2 x N6 15,8 4,4 2 2 T – T N2 x N7 15,5 4,5 2 2 T – T N6 x N2 16,7 4,7 2 3 BRN N6 x N7 16,8 4,6 1 3 T – T N6 x N12 16,0 4,5 3 1 T – T N7 x N2 17,6 4,9 3 2 BRN N11 x N2(Tr) 16,5 4,6 2 3 T - Đ N11 x N2(T) 16,9 4,6 1 1 T – T N11 x N6 15,5 4,5 2 3 BRN N12 x N2 15,9 4,7 2 2 T – T N12 x N4 17,2 4,8 3 2 T – T MX2 (ĐC) 14,0 4,8 1 1 T – T Ghi chú:
- Độ che phủ lá bi: Điểm 1: Lá bi rất kín; điểm 5: Lá bi rất hở - Trạng thái bắp: Điểm 1: Bắp rất đẹp; điểm 5: Bắp rất xấu - T - T: Trắng trong
- BRN: Bán răng ngựa -T - Đ: Trắng đục
4.2.4.3. Đ−ờng kính bắp
Cũng nh− chiều dài bắp, đ−ờng kính bắp đ−ợc quy định bởi vật chất di truyền bên trong. Qua bảng số liệu cho ta thấy, đ−ờng kính bắp của các tổ hợp lai và giống đối chứng biến động trong khoảng 4,4 cm đến 4,9 cm. Tổ hợp lai N2 x N4, N2 x N6 có đ−ờng kính bắp nhỏ nhất (4,4 cm).Tổ hợp lai có đ−ờng kính lớn nhất là N7 x N2 (4,9 cm). Giống đối chứng có đ−ờng kính bắp là (4,8 cm).
4.2.4.4. Độ che phủ lá bi
Lá bi có nhiệm vụ chính là bảo vệ hạt trên bắp. Lá bi phủ kín thì hạt đ−ợc bảo vệ chắc chắn, chống đ−ợc sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh cũng nh− các loài sinh vật ăn hạt. Độ che phủ của lá bi đ−ợc chúng tôi đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 (Điểm 1- Lá bi phủ rất kín, điểm 5- Lá bi phủ rất hở).
Kết quả cho thấy, 2 tổ hợp lai N6 x N7, N11 x N2 có độ che phủ lá bi đạt điểm 1, Tổ hợp lai N6 x N12, N7 x N2, N12 x N4 có độ che phủ lá bi đạt điểm 3, các tổ hợp lai khác đạt điểm 2. Giống đối chứng có độ che phủ lá bi đạt điểm 1.
4.2.4.5. Màu sắc, hình dạng hạt
Màu sắc hạt là yếu tố đ−ợc quy định bởi đặc tính di truyền của từng giống. Màu sắc hạt không ảnh h−ởng đến năng suất nh−ng nó ảnh h−ởng đến thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Đối với ngô nếp, nhìn chung thị hiếu của ng−ời dân là thích hạt ngô có màu trắng trong. Tất cả các tổ hợp ngô nếp lai trong thí nghiệm đều có hạt màu trắng trong hay trắng đục. Giống đối chứng có màu trắng trong.
4.2.5. Chỉ số diện tích lá
Chỉ số diện tích lá (LAI) biểu thị mức độ che phủ của lá trên một đơn vị diện tích đất mà cây chiếm chỗ (m2lá/m2đất). Nó là một đặc tr−ng quan trọng có t−ơng quan với năng suất ngô. LAI đặc tr−ng cho khả năng quang hợp, đặc tr−ng cho khả năng tận dụng ánh sáng mặt trời để tạo năng
suất sinh học ở cây ngô. LAI tăng dần trong quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây ngô và đạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ từ nở hoa đến chín sữa.
Lá xanh là cơ quan quang hợp chủ yếu của cây ngô, là bộ phận cung cấp 1 phần đáng kể chất dinh d−ỡng cho sự sinh tr−ởng phát triển của ngô, nó quyết định phần nào tới năng suất. Chỉ tiêu về số lá, diện tích lá là những yếu tố quan trọng phản ánh khả năng quang hợp. Một số tác giả cho rằng các dòng, giống có năng suất cao thì diện tích lá đạt khoảng 30000m2lá/ha (LAI = 3m2 lá/m2 đất). Diện tích lá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh− giống, điều kiện ngoại cảnh tác động.
Bảng 4.14. Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp lai ( vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan, H−ng Yên)
Chỉ số diện tích lá (LAI) (m2 lá/m2 đất) Chỉ tiêu
THL
Giai đoạn 7-9 lá Giai đoạn xoắn nõn Giai đoạn chín sữa N2 x N4 1,5 2,2 3,3 N2 x N6 1,4 2,0 2,7 N2 x N7 1,5 2,1 2,9 N6 x N2 1,3 2,1 3,0 N6 x N7 1,0 1,8 2,8 N6 x N12 1,3 1,8 2,6 N7 x N2 1,1 1,5 2,3 N11 x N2(Tr) 1,7 2,0 2,4 N11 x N2(T) 1,0 1,9 2,7 N11 x N6 1,4 1,6 2,6 N12 x N2 1,5 2,1 2,8 N12 x N4 1,7 2,1 2,9 MX2 (ĐC) 1,0 2,2 3,1
Qua bảng 4.14 và hình 4.4 cho thấy, các tổ hợp lai khác nhau có chỉ số diện tích lá khác nhau qua các thời kỳ sinh tr−ởng và đạt cao nhất ở giai đoạn
chín sữa. Giai đoạn này LAI của các tổ hợp lai biến động từ 2,3- 3,3 (m2 lá/m2 đất). Tổ hợp lai N2 x N4 đạt LAI lớn nhất 3,3 (m2 lá/ m2 đất), chỉ số diện tích lá của tổ hợp lai N7 x N2 nhỏ nhất đạt 2,3 (m2 lá/m2 đất), các tổ hợp lai khác đều có LAI thấp hơn giống đối chứng. Giống đối chứng có chỉ số diện tích lá 3,1 (m2 lá/m2 đất).
Hình 4.4. Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô nếp lai
(Vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên) 4.2.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh.
Ngô th−ờng bị nhiều loại sâu bệnh khác nhau gây hại. Tình hình diễn biến và tác hại của các loại sâu bệnh luôn thay đổi tuỳ thuộc vào diễn biến của khí hậu thời tiết, chế độ canh tác và đặc điểm của giống ngô. Hàng năm sâu bệnh là nguyên nhân làm giảm 9% năng suất ngô trên toàn thế giới.
Sâu bệnh hại và các điều kiện bất thuận với ngô rất nhiều, song trong
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 N2N4 N2N6 N2N7 N6N2 N6N7 N6N12 N7N2 N11N2 (Trắng) N11N2 (tím) N11N6 N12N2 N12N4 MX2 (ĐC) Tổ hợp lai LAI (m2 lá/m2 đất) Giai đoạn 7-9 lá Giai đoạn xoắn nõn Giai đoạn chín sữa
phạm vi đề tài chúng tôi chỉ theo các loại sâu bệnh chính là: Sâu đục thân, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, bệnh thối bắp,đổ rễ và đổ thân.
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nh− ở n−ớc ta, sâu bệnh là một yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất, phẩm chất cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng. Ngô nếp là loại ngô thực phẩm cho ng−ời, do đó phải đặc biệt chú ý đến phẩm chất, chất l−ợng của ngô. Ngô nếp có thân mềm hơn ngô tẻ nên rất dễ bị sâu bệnh gây hại. Qua theo dõi vụ Xuân năm 2007 cho thấy mức độ gây hại trên các tổ hợp lai là không lớn. Các loại sâu bệnh xuất hiện trên các tổ hợp lai là: Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, bệnh thối bắp và sâu đục thân.
Bảng 4.15. Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai (vụ Xuân 2007 tại Xuân Quan – H−ng Yên) Chỉ tiêu THL Sâu đục thân (%) Bệnh khô vằn (%) Bệnh đốm lá (1-5) Bệnh thối bắp (%) G2y thân (1- 5) Đổ gốc (1- 5) N2 x N4 4,2 2,1 2 45,8 1 2 N2 x N6 10,2 8,6 2 2,9 1 2 N2 x N7 4,2 3,5 3 1,3 1 1 N6 x N2 7,2 3,8 1 5,6 1 1 N6 x N7 8,2 8,9 2 6,1 2 3 N6 x N12 7,7 2,8 1 4,6 2 2 N7 x N2 9,7 11,6 2 3,4 2 3 N11 x N2(Tr) 3,6 2,2 2 4,3 1 1 N11 x N2(T) 4,7 2,6 3 5,8 2 2 N11 x N6 13,7 9,2 2 4,9 1 3 N12 x N2 5,4 3,2 3 2,3 1 1 N12 x N4 16,7 11,8 2 2,3 1 3 MX2 (ĐC) 7,8 2,6 1 4,8 2 2
- Sâu đục thân (Ostrinia nubinanis): Sâu đục thân gây hại cho cây ngô trong suốt qúa trình sinh tr−ởng phát triển. Sâu gây hại trên hầu hết các bộ phận từ thân, bông cờ đến bắp làm chết cây con, ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng của cây lớn, gián tiếp gây g2y đổ, g2y thân, bông cờ và gây ra hiện t−ợng thối bắp.
Trong điều kiện vụ Xuân 2007 chúng tôi tiến hành điều tra một lần thời kỳ chín sữa. Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.15
Qua bảng 4.15 cho thấy tỷ lệ sâu đục thân của các tổ hợp lai có sự khác nhau. Tổ hợp lai bị sâu đục thân nhiều nhất là N12 x N4 (16,7%). Tổ hợp lai có tỷ lệ sâu đục thân ít nhất là N11 x N2 (3,6%). Giống đối chứng có tỷ lệ sâu đục thân ở mức độ nhẹ (7,8%).
- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani): Bệnh khô vằn gây hại trong suốt quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô, song biểu hiện rõ và nặng hơn khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần đến khi ngô chín. Nấm xâm nhập cả vào trong bắp gây hiện t−ợng chín ép, hạt không chặt.
Qua theo dõi chúng tôi thấy mức độ nhiễm bệnh khô vằn của các tổ hợp lai dao động từ 2,1% đến 11,8%. Tổ hợp lai có tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằn nhẹ nhất là N2 x N4 (2,1%) và cao nhất là N12 x N4 (11,8%). Giống đối chứng bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức thấp (2,6%).
- Bệnh đốm lá: Bệnh đốm lá phổ biến ở nhiều vùng trồng ngô. Có 2 loại đốm lá là: Đốm lá lớn (Helminthosporium turicum) và đốm lá nhỏ (Helminthosporium matdis). Bệnh gây những vết đốm nhỏ trên lá, sau chuyển thành những vết chết hoại dài, làm khô lá. Bệnh làm giảm diện tích quang hợp của lá, làm giảm khả năng tích luỹ chất khô, từ đó làm giảm năng suất sau này. Qua bảng 4.15 cho thấy có 3 tổ hợp lai xuất hiện bệnh đốm lá ít nhất đó là N6 x N2, N6 x N12 đạt điểm 1. Các tổ hợp lai nhiễm bệnh ở mức độ cao nhất là N2 x N7, N11 x N2, N12 x N2 đạt điểm 3 điểm. Giống đối chứng đạt điểm 1.
bệnh (Fusarium spp), sâu hại hoặc cây bị ngập n−ớc lâu ngày… ảnh h−ởng đến năng suất, phẩm chất ngô. Qua vụ Xuân 2007 chúng tôi thấy ở các tổ hợp lai tỷ lệ bắp bị thối trong tổng số bắp của các ô thí nghiệm dao động từ 1,3 đến 6,1%. Tổ hợp lai N6 x N7 có tỷ lệ bệnh thối bắp cao nhất 6,1% . Tổ hợp lai N2 x N7 có tỷ lệ bệnh thối bắp thấp nhất 1,3%. Giống đối chứng có