KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 101 - 120)

5.1. Kết luận

Thông qua nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh Sơn có thể ựưa ra một số kết luận sau:

1.Hệ thống hoá ựược cơ sở lý luận về liên kết kinh tế, về hợp ựồng

liên kết. Bên cạnh ựó cũng ựưa ra ựược thực tiễn về tình hình liên kết trong ngành chè ở Việt Nam.

2.Hiện nay trên ựịa bàn huyện có khá nhiều hình hình thức liên kết,

cụ thể trong ựề tài ựược chia làm 2 hình thức chắnh là liên kết thông qua

hợp ựồng chắnh thống và liên kết thông qua hợp ựồng phi chắnh thống. Trong các hình thức liên kết, thì xắ nghiệp chè Hùng Sơn và xắ nghiệp chè

Bãi Phủ là có hiệu quả cao nhất. Bên cạnh ựó thì những hộ liên kết với xắ

nghiệp chè Hùng Sơn và Bãi phủ cũng có lợi ắch và hiệu quả nhất. Việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè theo các hình thức liên kết luôn có lợi ắch và kết quả cá hơn so với sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè không liên kết.

3.Bên cạnh ựó thì liên kết còn khá nhiều cần phải giải quyết, ựiển

tại huyện Anh Sơn. đó là từ phắa các hộ trồng chè, từ phắa các xắ nghiệp và một số yếu tố khác. Trong ựó yếu tố ảnh hưởng từ phắa những hộ trồng chè là lớn nhất.

4.để khắc phục ựược những khó khăn và hạn chế các yếu tố xấu ảnh

hưởng ựến liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện cần

thực hiện ựồng bộ các giải pháp, ựó là giải pháp phát triển ngành chè và

các giải pháp hoàn thiện các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh Sơn.

5.2. Khuyến nghị

5.2.1. đối vi chắnh quyn ựịa phương

- Cần có biện pháp tắch cực hơn nữa ựể thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như các nhà kỹ thuật trong nghiên cứu về chè.

- Cần có các chắnh sách kịp thời kỳ các ựơn vị và các hộ trồng chè gặp rủi ro trong sản xuất như thiên tai, dịch bệnh... và các rủi ro khác trong sản xuất. - Tuyên truyền khuyến cáo các hộ trồng chè trong sản xuất nhằm giúp họ thấy ựược những thuận lợi trong liên kết sản xuất chè tại ựịa phương.

5.2.2. đối vi các xắ nghip

- Mở rộng hơn phạm vi liên kết với các hộ trồng chè trên khắp ựịa bàn huyện và mở rộng quy mô trồng trọt khi các hộ tham gia liên kết.

- Tôn trọng nguyên tắc bình ựẳng, chia sẻ rủi ro khi tham gia liên kết

- Có các chắnh sách phúc lợi tắch cực hơn nhằm khuyến khắch các hộ trồng chè phục vụ nguyên liệu ựầu vào cho sản xuất ựược ổn ựịnh.

5.2.3. đối vi các h trng chè

- Tự nâng cao trình ựộ và nhận thức ựể áp dụng các tiến bộ kỹ thuật

- Với những hộ trồng chè ựã ký kết hợp ựồng liên kết với xắ nghiệp cần tôn

- Các hộ trồng chè nên tham gia liên kết ựể nâng cao hiệu quả sản xuất, ựảm bảo chất lượng.

- Tắch cực tham gia vận ựộng các hộ khác cùng tham gia liên kết trong sản xuất nhằm tạo ra vùng nguyên liệu ổn ựịnh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách

Charles Eaton and Anddrew W. Shepherd (2001), Contract farming-

Partnership, for growth, FAO agricultural service bulletin 145.

David. W.Peace (1999), Từ ựin kinh tế hc hin ựại, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội

Frederick j gravetter larry B. Wallnau (2000), Statistics for the Behavioral Sciences, 5 th edition

Bài báo

Michael Sykuta and Joseph Parcell (2003), Contract structure and design in

identify Preserved Soybean Production, Review of agricultural Economics 25(2) :332-350, (working paper version)

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế hp tác trong nông

Dương Bá Phượng (1995), Liên kết kinh tế gia sn xut và thương mi trong quá trình chuyn sang nn kinh tế th trường, NXB Khoa học xã hội

Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa (2001), Từ ựin thut

ng kinh tế hc, NXB Từ ựiển bách khoa, Hà Nội

Nguyễn Thị Bắch Hồng, 2008, Li ắch ca mi liên kết tiêu th sn phm thông qua hp ựồng, Nội san kinh tế số tháng 3 năm 2008, Viện kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh.

Vũ Trọng Khải (2003), Liên kết 4 nhà, ựộng lc ca phát trin nông nghip hàng hoá, Tạp chắ nông nghiệp và phát triển nông thôn số tháng 1 năm 2003

Sỹ Thuần (2009), Xóm "Làng Khe" biến ựồi trc thành ựồi triu, Báo nghệ An số tháng 4 năm 2009

Phan Xuân Dũng (2007), V mi liên kết gia sn xut và tiêu th nông sn trong giai on công nghip hoá, hin ựại hoá nông nghip nông thôn

Vit nam, Tạp chắ Những vấn ựề kinh tế và chắnh trị thế giới số tháng 1 năm 2007.

Minh Hoài (2006), Tiêu th nông sn theo hp ựồng, tạp chắ Kinh tế phát triển số tháng 9 năm 2006.

Lả Văn Lý (2006),V thc hin chắnh sách tiêu th nông sn hàng hoá thông qua hp ựồng, Tạp chắ quản lý nhà nước số tháng 3 năm 2006.

Nguyễn Văn Thụ (2006), Ngành chè trên ựường phát trin, tạp chắ thế

giới chè, số tháng 3/2006.

Phạm Bảo Dương (2004), Xây dng các hình thc t chc sn xut phù hp trong nông nghip nông thôn, tạp chắ kinh tế dự báo số tháng 9 năm 2004

Luận văn, luận án

Nguyễn Văn Hải (2006), Nghiên cu các mi liên kết ca hp tác xã chăn nuôi ln tht huyn Nam Sách, Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế

nông nghiệp, chuyên ngành kinh tế nông nghiệ, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Lê Văn Lương (2008), Nghiên cu mi liên kết sn xut tiêu th rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nghiên cu các hình thc liên kết trong chăn nuôi gà ti huyn Yên Thế, tnh Bc Giang, Luận văn tốt nghiệp ựại học, Trường ựại học nông nghiệp Hà Nội

Ngô Thị Thuỷ (2004), Liên kết kinh tế thông qua hp ựồng gia người sn xut mắa nguyên liu và công ty mắa ựường Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Quyền Mạnh Cường (2006), Nghiên cu các mô hình liên kết gia sn

xut vi chế biến, tiêu th sn phm chè trên ựịa bàn huyn Thanh Ba - Tnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết kinh tế gia các h nông dân vi các doanh nghip nhà nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

Tài liệu tham khảo từ Internet

Nguyễn Thị Bắch Hồng (2008), Li ắch ca mi liên kết tiêu th sn phm nông nghip qua hp ựồng, www.nongthon.net

Thông tấn xã Việt Nam (2007), Xây dng mô hình liên kết kinh tế gia doanh nghip chế biến vi nông dân, www.agro.gov.vn

Hà Minh Phương (2008), Trin vng th trường xut khu chè 2009, www.agro.gov.vn

Phan Tuân (2005), V trắ cây chè trong nn kinh tế quc dân, www.vinguoingheo.com.vn

đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (2008), Lch s cây chè ti Vit

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Trồng và chăm sóc chè

Chè là cây dài ngày, chỉ một lần trồng cho thu hoạch 30-40 năm, vì vậy việc chọn giống chè tốt, phù hợp và áp dụng ựúng kỹ thuật trồng sẽ cho hiệu quả cao

Chọn giống

- Chọn giống chè có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, thắch ứng mạnh

với ựiều kiện ựất trồng của ựịa phương.

- Là những giống có chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu công nghệ chế biến hiện tại (chè ựen, chè xanh, chè Ô long...) của thị trường.

- Giống chủ yếu phải ựược nhân vô tắnh theo biện pháp giâm cành chè trong túi bầu ựất.

- Phải ựược trồng theo quy trình trồng trọt tiên tiến, thâm canh cao theo xu

hướng tăng cường sử dụng phân hữu cơ, giảm sử dụng phân hoá học và thuốc BVTV.

Chọn ựất trồng: đất trồng chè phải có tầng canh tác trên 80cm, kết cấu tơi

xốp; có mạch nước ngầm ở dưới mặt ựất 100cm; ựộ dốc bình quân dưới 25o;

pH 4- 6.

Mật ựộ: Mật ựộ trồng chè tuân thủ theo nguyên tắc: với giống tán nhỏ thì

trồng dày, tán lớn thì trồng thưa; ựất có ựộ dốc lớn trồng dày, dốc nhỏ trồng

vừa phải; canh tác thủ công có thể trồng dày, còn dùng cơ giới phải chọn mật ựộ phù hợp với tắnh năng của máy; ựầu tư phân bón cao, có tưới nước trồng mật ựộ vừa phải; chu kỳ kinh doanh theo hướng nhanh thu hồi vốn thì trồng mật ựộ dày.

Cách trồng:

- Trồng chè cành: trên rạch chè ựã bón phân lót và lấp ựất ta bổ hố rộng 20cm, sâu 20-25cm, khoảng cách giữa các hố dày hay thưa tuỳ yêu cầu; bóc túi PE,

giữ nguyên bầu ựất, ựặt bầu chè quay theo hướng thuận lợi, lấp ựất lèn chặt

xung quanh, rồi lấp một lớp ựất tơi xốp kắn lên mặt bầu 1cm, sau trồng tủ cỏ rác theo rạch chè rộng 40cm và tưới cho chè; thời vụ trồng từ tháng 8-10. - Trồng chè hạt: ngâm hạt trong nước 12 tiếng trước khi gieo; có thể gieo

ngay hoặc ủ trong cát cho nứt rồi ựem gieo; những rạch chè sâu 10cm ựược

bón lót và lấp ựất: gieo 4-6 hạt/hốc, lấp ựất sâu 3-4cm; sau ựó tỉa những cây xấu, còn 2-3 cây/cụm, tủ cỏ rác ựể giữ ẩm; thời vụ trồng hạt tốt nhất từ 15-10 ựến 15-2.

Chăm sóc chè

- Chăm sóc: Dự trữ một lượng giống chè ựể trồng dặm bằng 10% số cây ựã

trồng. Thường trồng dặm vào tháng 8-9 và 2-3, chọn ngày râm mát, ựất ựủ ẩm ựể trồng. Trồng dặm kắch thước hố 30x30x30cm; bón 1kg phân chuồng hoai/hố; ựặt bầu cây, lấp ựất, lèn chặt, phủ ựất mỏng lên trên, tủ gốc bằng cỏ rác.

- Với chè kiến thiết cơ bản tuổi 2-3 có thể trồng dặm bằng bầu to với kắch

lân/bầu); chọn giống chè cùng nương chè trồng dặm 9- 10 tháng tuổi, thời gian ươm 7-8 tháng.

Phòng trừ cỏ dại:

- Tủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh... ựể hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to.

- Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tắch một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

PHỤ LỤC 2: Quy trình chế biến chè ựen và chè xanh

1) Chế biến chè ựen:

Chè thành phẩm: màu nước ựỏ tươi, vị dịu, có hương thơm dễ chịu. Quá trình chế biến có thể tóm tắt như sau:

a) Giai on héo chè:

Quá trình héo là làm thay ựổi về sinh lý và sinh hóa của lá chè, quá trình này có liên quan ựến ựộ ẩm trong lá và ựộ nhiệt môi trường. Yêu cầu của quá trình làm héo là giảm hàm lượng nước trong lá còn lại 60 - 62%, lá chè trở nên mềm, dai, thể tắch lá giảm ựi. Vật chất tan tăng lên do sự thủy phân các chất. Tuy nhiên cũng có một số chất mới, không hòa tan ựược tạo thành. Ở giai ựoạn này tanin bị giảm ựi 1 - 2%, các chất có màu ựược tạo thành, hương thơm ựược hình thành (do catechin bị ôxi hóa rồi kết hợp với poliphênon hoặc alanin, hoặc asparagic). Protein biến ựổi sâu sắc ựể tạo thành các axắt amin hòa tan. Một số chất khác như vitamin C, diệp lục, tinh

bột giảm ựi. Cafein có tăng lên một ắt do lượng axắt amin tăng lên tạo ựiều kiện cho thành hình cafein.

điều kiện cần thiết; ựộ ẩm không khắ: 60 - 70%; ựộ nhiệt: 44 - 45oC; thời gian héo: 3 - 4 giờ

b) Giai on vò chè:

Sau khi héo chè xong, tiến hành vò chè. Mục ựắch của giai ựoạn này là dùng biện pháp cơ giới ựể phá hoại tổ chức của lá, tạo ựiều kiện cho dịch tế bào tiếp xúc với ôxi ựể quá trình ôxi hóa ựược tốt. Yêu cầu cần ựạt ựược là làm dập tế bào khoảng 70 - 75%. Mặt khác vò chè còn nhằm tạo nên hình thức của sản phẩm (làm cho búp và lá xoăn), theo yêu cầu của thị trường ựể

thuận lợi cho việc ựóng gói và bảo quản. ở giai ựoạn này sự ôxi hóa tăng

lên nhiều so với giai ựoạn héo. điều kiện cần thiết: ựộ nhiệt: 22 - 24oC; ựộ

ẩm không khắ: 90 - 92%; vò 3 lần, mỗi lần 45 phút.

c) Giai on lên men:

Là giai ựoạn quan trọng nhất trong chế biến chè ựen. Sự lên men ựược

tiến hành từ khi vò chè và hoàn chỉnh ở giai ựoạn cuối của lên men. Các

quá trình xảy ra ở giai ựoạn này là quá trình lên men, quá trình tự ôxi hóa, quá trình có tác dụng của vi sinh vật (quá trình này rất thứ yếu) và quá trình

tác dụng của nhiệt. điều kiện cần thiết: ựộ nhiệt: 24 - 26oC; ựộ ẩm không

khắ: 98%; thời gian: từ 3 ựến 3 giờ rưỡi.

d) Giai on sy chè:

Bảng 1: Các chỉ tiêu cảm quan của chè ựen

Các ch tiêu Loi

ngoi hình nước hương v

OP Mặt chè xoăn ựều, màu ựen tự nhiên có lẫn tuyết trắng đỏ nâu sáng Thơm ựượm đậm dịu và có hậu đỏ mềm BOP Mặt chè xoăn, ngắn cánh đỏ nâu Thơm dịu ựậm đậm dịu đỏ sáng

FBO P Mặt chè nhỏ, tương ựối ựều, màu ựen lẫn ắt tuyết đỏ mận chắn Thơm dịu đậm có hậu Màu ựỏ mềm P Mặt chè nhỏ, tương ựối ựều, ngắn cánh hơn OP, màu ựen đỏ nâu đậm thơm vừa đậm hơi chát Màu ựỏ nâu PS Mặt chè hơi thô, màu ựen hơi nâu Màu ựỏ nâu Thơm nhẹ Hơi nhạt đỏ hơi tối BPS Mặt chè tương ựối ựều, màu ựen đỏ nhạt Thơm vừa Nhạt đỏ tối F Mặt chè nhỏ, ựều đỏ tối Thơm nhẹ Nhạt Nâu xám Dust Mặt chè nhỏ đỏ tối hơi ựục Thơm nhạt Chát gắt Nâu tối

Mục ựắch của giai ựoạn này là dùng ựộ nhiệt cao ựể ựình chỉ các hoạt

ựộng của men, nhằm cố ựịnh phẩm chất chè và làm cho hàm lượng nước còn lại 4 - 5% theo yêu cầu của chè thương phẩm trên thị trường. điều kiện cần thiết: ựộ nhiệt 95 - 105oC; thời gian 30 - 40 phút

Sau giai ựoạn sấy là quá trình chế biến chè bán thành phẩm. Qua hệ thống phân loại, phân cấp, ựóng gói là giai ựoạn của chè thành phẩm trước khi ựưa ra thị trường tiêu thụ.

Tùy thuộc vào chất lượng chè ựen sản xuất ra mà phân thành các loại

OP, BOP, FBOP, P, PS, BPS, F và Dust.

Các chỉ tiêu cảm quan của chè ựen máy ựược quy ựịnh trong bảng 25 và có hương vị chè ựịa phương.

2) Chế biến chè xanh:

đặc ựiểm của chè thành phẩm: nước xanh tươi, vị chát ựậm có hương thơm tự nhiên, các vật chất ắt biến ựổi nên có giá trị dinh dưỡng cao.

Quá trình chế biến chè xanh, tiến hành qua các giai ựoạn:

a) Giai on dit men: diệt men là dùng ựộ nhiệt cao ựể hủy diệt quá trình

men bằng phương pháp sao, hấp hơi nước hoặc dùng dòng không khắ nóng và ẩm. Diệt men còn có tác dụng làm cho búp chè héo, mềm và dai ựể tiện cho giai ựoạn vò chè. để ựạt mục ựắch trên ngay từ ựầu ựộ nhiệt phải ựạt 95 - 100oC. Thời gian diệt men từ 5 - 7 phút.

b) Giai on vò chè: mục ựắch của giai ựoạn này là phá vỡ một số tế bào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 101 - 120)