Giống chè và cơ cấu giống chè ñượ c sử dụng trên ñị a bàn huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 52 - 53)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂN

4.1.1.Giống chè và cơ cấu giống chè ñượ c sử dụng trên ñị a bàn huyện

Chè là cây dài ngày, chỉ một lần trồng cho thu hoạch từ 30 ñến 40 năm, nếu các hộ trồng chè không tốt phải chịu thiệt thòi liên tục trong nhiều năm. Giống chè tốt sẽ làm tăng thu hoạch gấp rưỡi thậm chí là gấp 2-3 lần so với trồng giống xấu. Giống chè chất lượng tốt, có hương vị dịu dễ tiêu thụ ở thị trường trong và ngoài nước.

Các hộ nông dân ở Anh Sơn cũng như các vùng trồng chè khác. Việc lựa

chọ giống chè luôn ñược quan tâm hàng ñầu. Theo ñiều tra các hộ trồng chè ở

huyện, ñược biết họ chọn giống chè trên các tiêu chí sau:

- Có khả năng sinh trưởng phát triển tốt và thích ứng mạnh với ñiều kiên

nắng nóng và gió lào (tháng 7 hàng năm) ở nơi ñây.

- Phải có chất lượng cao hơn giống ñịa phương và phải phù hợp với yêu cầu công nghệ chế biến hiện tại và tiêu cầu của thị trường.

- Phải ñược trồng theo một quy trình trồng trọt tiên tiến, thâm canh cao theo xu hướng tăng cường sử dụng phân hữu cơ giảm dần sử dụng phân hoá học và thuốc hoá học bảo vệ thực vật

Vì thế ở Anh Sơn ñã qua rất nhiều thử nghiệm về các giống chè, nhưng khi gieo trồng nếu không chết cháy bởi gió lào thì cũng chậm phát triển, năng suất thấp. Nên hiện nay, ở Anh Sơn hầu hết các hộ nông dân trồng các giống chè mới chọn lọc là LDP1 và LDP2 của Viện nghiên cứu Chè, hiện nay là Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMASI). Là những giống chè có khả năng chịu hạn rất tốt phù hợp với thời tiết nắng nóng của vùng ñất xứ Nghệ.

Ảnh 4.1. Vườn chè giống LDP1

Hiện nay ở Nghệ An có 5.500 ha chè thì có ñến 5.434 ha là giống chè

LDP. Ở Anh Sơn cũng thế có ñến 1.328,54 ha, chiếm ñến 95% là giống chè

LDP1 và LDP2. Dự kiến trong vài năm nữa, giống chè LDP sẽ thay thế toàn bộ những giống cũ trên ñịa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 52 - 53)