ÐẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 41)

3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. điu kin t nhiên

Dưới chế ựộ phong kiến nhà Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 3 (1882) phủ Anh - Thanh - đô ựược ựổi tên thành phủ Anh Sơn (Gồm toàn bộ phần ựất của

huyện Hưng Nguyên, Nam ựàn, Anh Sơn và đô Lương). đến năm 1946, phủ

Huyện Anh Sơn ựược thành lập từ tháng 4 năm 1963, tách ra từ

huyện lớn Anh Sơn theo Quyết ựịnh số 32/Qđ-TTg ngày 19 tháng 4 năm

1963 của Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng. Huyện ựược cấu thành từ 19 xã và

1 thị trấn: Thị trấn Anh Sơn, Tam Sơn, đỉnh Sơn, Cẩm Sơn, Thành Sơn,

Bình Sơn, Thọ Sơn, Hùng Sơn, Tường Sơn, đức Sơn, Hội Sơn, Thạch Sơn, Phúc Sơn, Long Sơn, Khai Sơn, Cao Sơn, Tào Sơn, Vĩnh Sơn, Lĩnh Sơn, Lạng Sơn.

Là một huyện miền núi thuộc miền Tây Nghệ An, trải dọc theo ựôi

bờ sông Lam và Quốc lộ 7, phắa đông giáp với huyện ựồng bằng đô

Lương, phắa Bắc giáp với huyện miền núi Tân Kỳ và huyện vùng cao quỳ Hợp, phắa Tây giáp với huyện vùng cao Con Cuông và nước bạn Lào, phắa Nam giáp với huyện miền núi Thanh Chương. Cách thành phố Vinh 100km về phắa Tây.

Anh Sơn là một huyện miền núi thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới, gió mùa,

nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 21-23oC. Tháng có nhiệt ựộ cao nhất là tháng

5 (33-39oC), tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là tháng 1 (10-15oC). Lượng mưa trung bình hằng năm dao ựộng từ 935-1845mm.

Nhìn chung tình hình về ựiều kiện tự nhiên của huyện Anh Sơn là thuận lợi và phù hợp cho quá trình sản xuất và phát triển của cây chè.

3.1.2. điu kin kinh tế - xã hi

3.1.2.1. Tình hình ựất ai

Theo số liệu thống kê của phòng ựịa chắnh nông nghiệp huyện Anh Sơn thì ựến tháng 12/2008 tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 60.000 ha trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp chiếm hơn 22%. Trong ựó diện tắch ựất trồng cây lâu năm là 8.510,96 ha năm 2008, chiếm 63,12% trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Qua ựây chúng ta cũng thấy ựược trong ngành nông nghiệp trồng cây lâu năm vẫn là thế mạnh của huyện. Diện tắch ựất nông

nghiệp của toàn huyện qua 3 năm vừa rồi không có sự biến ựộng mạnh, nhìn chung là vẫn ổn ựịnh, qua 3 năm chỉ tăng có 0,22%.

Anh Sơn là một huyện miền núi bên cạnh sản xuất nông nghiệp thì

ngành lâm nghiệp là một ngành phát triển từ rất lâu trên ựịa bàn huyện. đây

cũng là ựiều dễ hiểu tại sao diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện lại chiếm một diện tắch khá lớn trong tổng diện tắch ựất, chiếm ựến gần 60% diện tắch ựất tự nhiên vào năm 2008.

Bng 3.1: Tình hình s dng ựất ai ca huyn Anh Sơn qua 3 năm (2006-2008)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%) Ch tiêu

DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 07/06 08/07 BQ

I.Tổng diện tắch ựất tự nhiên 60000,00 100,00 60000,00 100,00 60000,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1. đất nông nghiệp 13425,00 22,38 13484,00 22,47 13484,00 22,47 100,44 100,44 100,22 đất trồng cây lâu năm 8220,06 61,23 8273,66 61,36 8510,96 63,12 100,65 100,21 101,75 đất trồng cây hàng năm 4983,24 37,12 4984,14 36,96 4758,54 55,91 100,02 99,58 97,72 đất nuôi trồng thuỷ sản 221,70 1,65 226,20 1,68 214,50 4,51 102,03 101,58 98,36 2. đất lâm nghiệp 34567,00 57,61 35768,20 59,61 35416,23 59,03 103,47 103,47 101,22 3. đất chuyên dùng 4178,40 6,96 4841,20 8,07 4784,70 7,97 115,86 115,86 107,01 4. đất thổ cư 2758,54 4,60 2758,54 4,60 2785,50 4,64 100,00 100,00 100,49 5. đất chưa sử dụng 1245,56 2,08 1106,23 1,84 1105,24 1,84 88,81 88,81 94,20 6. đất phi NN khác 3825,50 6,38 2041,83 3,40 2424,33 4,04 53,37 53,37 79,61 II.Một số chỉ tiêu BQ 1. đất tự nhiên/người 0,530973 0,53292 0,53777 100,37 100,91 100,64 2. đất NN/khẩu NN 0,152591 0,15402 0,15903 100,94 103,25 102,09 3. đất NN/hộ NN 0,625204 0,62464 0,65933 99,91 105,55 102,69 4. đất NN/LđNN 0,2975 0,29451 0,29408 99,00 99,85 99,42

3.1.2.2. Tình hình dân s và lao ựộng

Cùng với ựất ựai, lao ựộng là yếu tố có vai trò ựặc biệt quan trọng trong mọi quá trình sản xuất. Vai trò này càng ựược thể hiện rõ trong sản xuất nông nghiệp, khi mà trình ựộ cơ giới hoá còn chưa theo kịp ựòi hỏi của thực tế sản xuất. Dân số và lao ựộng của huyện Anh Sơn cũng có nhiều ựiểm chung với các huyện miền núi khác của tỉnh Nghệ An.

Tổng dân số của huyện năm 2008 là 111.571 người, có xu hướng giảm qua các năm. Bình quân qua 3 năm gần ựây giảm gần 0,5%. Số nhân khẩu nông nghiệp liên tục giảm và số nhân khẩu phi nông nghiệp liên tục tăng nhanh. Tuy nhiên số nhân khẩu trong nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ khá cao là gần 77% trong cơ cấu dân số toàn huyện năm 2008.

Cùng với sự giảm ựi của nhân khẩu là sự giảm ựi của lực lượng lao ựộng bình quân trong 3 năm gần ựây chỉ tiêu này giảm hơn 2%. Trong ựó, lao ựộng nông nghiệp cũng có xu hướng giảm xuống nhưng vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng cơ cấu lao ựộng nông nghiệp, chiếm gần 70%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bng 3.2: Tình hình dân s và lao ựộng ca huyn Anh Sơn qua 3 năm (2006-2008) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%) Ch tiêu đVT SL (%) CC SL (%) CC SL (%) CC 07/06 08/07 BQ I. Tổng số nhân khẩu Khẩu 113.000 100 112.587 100 111.571 100 99,63 99,1 99,37 1. Khẩu NN Khẩu 87.980 77,86 87.546 28,6 84.789 76 99,51 96,85 98,17 2. Khẩu phi NN Khẩu 25.020 22,14 25.041 22,24 26.782 24 100,08 106,95 103 II. Tổng số hộ Hộ 35.410 100 35.416 100 34.872 100 100,02 98,46 99,24 1. Hộ NN Hộ 21.473 60,64 21.587 60,95 20.451 58,65 100,53 94,74 97,59 2. Hộ phi NN Hộ 13.937 39,36 13.829 39,05 14.421 41,35 99,23 104,28 101,72 III. Tổng số lao ựộng Lao ựộng 65.741 100 66.440 100 65.533 100 99,09 98,49 98,79 1. Lao ựộng NN Lao ựộng 45.126 68,64 44.569 67,08 42.874 65,42 98,766 97,72 97,47 2. Lao ựộng phi NN Lao ựộng 20.615 31,36 21.871 32,918 22.659 34,58 106,09 104,98 104,84 IV. Một số chỉ tiêu BQ 1. Nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 3,19 3,18 3,2 99,62 100,64 100,13 2. Lao ựộng/hộ Lao ựộng/hộ 1,86 1,88 1,88 101,05 100,17 100,61 3. Nhân khẩu/lao ựộng Khẩu/lao ựộng 1,72 1,73 1,74 100,55 100,62 100,58

3.1.2.3. Kết qu sn xut kinh doanh ca huyn qua 3 năm (2006 -2008)

Cùng với xu thế ựổi mới chung của cả nước, những năm gần ựây ựặc biệt là từ năm 2000 ựến nay, kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung và của huyện Anh Sơn nói riêng ựã ựạt ựược những kết quả phát triển vượt bậc.

Qua bảng 3.3 ta thấy tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2006 là 745.847 triệu ựồng tăng lên 801.243 triệu ựồng vào năm 2008, bình quân 3 năm tăng lên gần 4%.

Trong ựó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm gần 50%, nhưng trong 3 năm gần ựây, tỷ lệ tăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp lại có xu hướng giảm xuống. Sở dĩ như vậy là do ngành chăn nuôi và thuỷ sản của huyện ựã có xu hướng giảm xuống, bình quân qua 3 năm ựều giảm hơn 1%. Và trong tương lai sẽ có xu hướng giảm mạnh dành sự phát triển cho ngành trồng trọt và chăn nuôi. Ngược lại thì ngành trồng trọt và dịch vụ

nông nghiệp lại có xu hướng tăng mạnh nhất, ựặc biệt là ngành dịch vụ nông nghiệp.

Thương mại dịch vụ là một ngành cũng khá phát triển ở huyện trong thời gian gần ựây, ựặc biệt trong 3 năm vừa qua cũng có sự tăng trưởng vượt bậc, bình quân tăng gần 11%.

Bng 3.3: Kết qu sn xut kinh doanh ca huyn Anh Sơn qua 3 năm (2006 -2008) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%) Ch tiêu GT (Tr.ự) CC (%) GT (Tr.ự) CC (%) GT (Tr.ự) CC (%) 07/06 08/07 BQ Tng giá tr sn xut 745.847 100,00 786.452 100,00 801.243 100,00 105,44 98,15 103,65 I. Ngành nông, lâm nghip 455.568 61,08 428.710 54,51 446.351 55,71 94,10 96,05 98,98 1. Trồng trọt 256.410 56,28 268.410 62,61 284.150 63,66 104,68 94,46 105,27 2. Chăn nuôi thủy sản 95.102 20,88 75.436 17,60 75.412 16,90 79,32 100,03 89,05 3. Lâm nghiệp 98.342 21,59 78.968 18,42 79.324 17,77 80,30 99,55 89,81 4. Dịch vụ nông nghiệp 5.714 1,25 5.896 1,38 7.465 1,67 103,19 78,98 114,30 II. Ngành thương mi dch vụ 290.279 38,92 357.742 45,49 354.892 44,29 123,24 100,80 110,57

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp thu thp s liu

3.2.1.1. Phương pháp chn im iu tra

Tiến hành ựiều tra ngẫu nhiên các hộ trồng chè của 4 xã có sự tham gia

liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè trên ựịa bàn huyện Anh Sơn:

Hùng Sơn, Long Sơn, Phúc Sơn và đỉnh Sơn. Vì ựây là 4 xã có ựầu tư phát triển

chè mạnh nhất trong toàn huyện, hơn nữa ựây là 4 xã gần 3 xắ nghiệp chè nhà

nước của huyện.

Trên ựịa bàn huyện hiện có 3 xắ nghiệp chè nhà nước nên chúng tôi tiến hành ựiều tra thu thập số liệu ở 3 xắ nghiệp nhà nước: Xắ nghiệp chè Hùng Sơn, Xắ nghiệp chè Kim Long, Xắ nghiệp chè Bãi Phủ. Trên ựịa bàn huyện cũng có một số nhà máy chè tư nhân nhưng nhìn chung quy mô sản xuất chè nhỏ lẻ. Chúng tôi chọn nhà máy chè Hương Long, vì ựây là nhà máy tư nhân có quy mô lớn nhất trong số các nhà máy tư nhân có trên ựịa bàn huyện.

3.2.1.2. T chc iu tra thu thp s liu * S liu th cp

- Số liệu về ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện kinh tế xã hội của huyện ; số liệu thống kê về ngành chè của huyện từ năm 2006 - 2008.

- Số liệu liên quan ựến ngành chè ở Thế giới, Việt Nam; Số liệu liên quan ựến liên kết trong chế biến và tiêu thụ chè trong các công trình nghiên cứu ựã ựược công bố qua sách báo, tạp chắ...

* S liu sơ cp

Tài liệu sơ cấp thông qua ựiều tra trực tiếp tại các hộ sản xuất chè, qua

ựiều tra trực tiếp từ các xắ nghiệp chè Nhà nước và cơ sở chế biến chè tư nhân trên ựịa bàn huyện. Tổng số mẫu ựiều tra là 120 hộ trên tổng 4 xã là Hùng Sơn, Long Sơn, đỉnh Sơn và Phúc Sơn.

Bảng 3.4: Kết cấu mẫu ựiều tra

Các mẫu Hùng Sơn Long Sơn đỉnh Sơn Phúc Sơn

Hộ nông dân có liên kết

-Với xắ nghiệp Hùng Sơn 30 - - -

-Với xắ nghiệp Kim Long - 15 15

-Với xắ nghiệp Bãi Phủ - - 30 -

-Với cơ sở chè Hương Long - - 15 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hộ nông dân ựộc lập 5 5 5 -

Ngun: Tng hp s liu iu tra, 2009

3.2.2. Phương pháp phân tắch s liu 3.2.2.1. Phương pháp phân tắch thng kê 3.2.2.1. Phương pháp phân tắch thng kê

Phân tổ thống kê: phân tổ các loại hộ sản xuất chè trong các hình thức liên kết khác nhau phục vụ trong nghiên cứu ựề tài.

Thống kê mô tả: Nghiên cứu các hiện tượng kinh tế, xã hội bằng việc mô tả

sự phát triển của ựịa phương, hộ nông dân thông qua các số liệu thu thập ựược: số

liệu về tình hình kinh tế, xã hội, ựịa phương, số liệu về hoạt ựộng của các hộ trồng

chè, các tác nhân tham gia liên kết...

Thống kê so sánh: Thông qua các chỉ tiêu số tuyệt ựối, số tương ựối ựể so sánh hiệu quả sản xuất của cá hộ tham gia liên kết và không tham gia liên kết, giữa các hình thức liên kết với nhau. So sánh các mô hình liên kết thấy ựược tắnh liên kết giữa người sản xuất (hộ nông dân) với các nhà máy chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè.

3.2.2.2. Phương pháp chuyên gia, chuyên kho

- Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp thu thập ý kiến các chuyên gia kỹ thuật, của các cán bộ quản lý.

- Phương pháp chuyên khảo: Là phương pháp dựa trên việc thu thập ý kiến của các hộ trồng chè quy mô lớn và tiêu biểu. Qua ựó nắm bắt ựược các thông tin về thực trạng tình hình sản xuất chè ở trên ựịa bàn các xã thuộc huyện Anh Sơn.

3.2.3. H thng nhóm ch tiêu nghiên cu

3.2.3.1. Nhóm ch tiêu phn ánh kết qu sn xut chè

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao ựộng nông nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh (thường là 1 năm)

GO = ∑Qi*Pi Trong ựó:

Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i

Pi: Giá bán sản phẩm thứ i

- Chi phắ trung gian (IC): Là toàn bộ chi phắ vật chất thường xuyên và dịch vụ trong một thời kỳ sản xuất

IC = ∑Cj

Trong ựó:

Cj là toàn bộ chi phắ vật chất và dịch vụ sản xuất ra sản phẩm thứ j

- Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng thu ựược sau khi ựã trừ ựi

chi phắ trung gian của một hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nào ựó VA = GO - IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần tuý của hộ sản xuất ra bao gồm cả công lao ựộng của hộ và lợi nhuận trong thời kỳ sản xuất

MI = VA Ờ A Ờ T Ờ W Trong ựó:

A: Khấu hao tài sản cố ựịnh và chi phắ phân bổ T: Thuế phải nộp

W: Tiền thuê lao ựộng (nếu có)

3.2.3.2. Nhóm ch tiêu phn ánh hiu qu trng chè

- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phắ trung gian TGO = GO/IC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phắ trung gian TVA = VA/IC

- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phắ trung gian TMI = MI/IC

3.2.3.3. Nhóm ch tiêu phn ánh li ắch t các mi liên kết trong sn xut chè

- Lợi ắch khi mua ựầu vào - Lợi ắch khi vay vốn tắn dụng

- Lợi ắch khi thực hiện quy trình kỹ thuật - Lọi ắch khi tiêu thụ sản phẩm

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện Anh Sơn - Nghệ An

4.1.1. Ging chè và cơ cu ging chè ựược s dng trên ựịa bàn huyn

Chè là cây dài ngày, chỉ một lần trồng cho thu hoạch từ 30 ựến 40 năm, nếu các hộ trồng chè không tốt phải chịu thiệt thòi liên tục trong nhiều năm. Giống chè tốt sẽ làm tăng thu hoạch gấp rưỡi thậm chắ là gấp 2-3 lần so với trồng giống xấu. Giống chè chất lượng tốt, có hương vị dịu dễ tiêu thụ ở thị trường trong và ngoài nước.

Các hộ nông dân ở Anh Sơn cũng như các vùng trồng chè khác. Việc lựa

chọ giống chè luôn ựược quan tâm hàng ựầu. Theo ựiều tra các hộ trồng chè ở

huyện, ựược biết họ chọn giống chè trên các tiêu chắ sau:

- Có khả năng sinh trưởng phát triển tốt và thắch ứng mạnh với ựiều kiên

nắng nóng và gió lào (tháng 7 hàng năm) ở nơi ựây.

- Phải có chất lượng cao hơn giống ựịa phương và phải phù hợp với yêu cầu công nghệ chế biến hiện tại và tiêu cầu của thị trường.

- Phải ựược trồng theo một quy trình trồng trọt tiên tiến, thâm canh cao theo xu hướng tăng cường sử dụng phân hữu cơ giảm dần sử dụng phân hoá học và thuốc hoá học bảo vệ thực vật

Vì thế ở Anh Sơn ựã qua rất nhiều thử nghiệm về các giống chè, nhưng khi gieo trồng nếu không chết cháy bởi gió lào thì cũng chậm phát triển, năng suất thấp. Nên hiện nay, ở Anh Sơn hầu hết các hộ nông dân trồng các giống chè mới chọn lọc là LDP1 và LDP2 của Viện nghiên cứu Chè, hiện nay là Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc (NOMASI). Là những giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 41)