Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 33 - 38)

I. MỞ ðẦU

2.2.2.Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam

*Diện tắch và sản lượng chè

Chè là cây công nghiệp dài ngày, xuất hiện ở Việt Nam từ lâu, ựến nay

cả nước có rất nhiều tỉnh thành ựã trồng chè Nhưng phát triển mạnh nhất ở

Bảng 2.2. Diện tắch và sản lượng chè cả nước giai ựoạn 2000-2007

Diện tắch Sản lượng

Năm

Số lượng (ha) Tốc ựộ tăng (%) Số lượng (tấn) Tốc ựộ tăng (%)

2000 87.700 - 69.900 - 2001 98.300 12,09 75.700 8,30 2002 109.300 11,19 94.200 24,44 2003 116.200 6,31 94.500 0,32 2004 122.000 4,99 114.976 21,67 2005 125.000 2,46 119.000 3,50 2006 125.000 0,00 130.000 9,24 2007 129.400 3,52 189.500 45,77 Ngun: Tng cc thng kê, 2008

Diện tắch chè và sản lượng chè của cá nước có xu hướng tăng lên, nhưng tốc ựộ tăng của sản lượng cao hơn, mặc dù không ổn ựịnh. Năm 2007 là năm ựạt ựược sản lượng cao nhất, ựạt 189.500 tấn, tăng 45,77% so với năm 2006.

* Xuất khẩu chè

Bảng 2.3. Lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam giai ựoạn 2000-2007

Lượng xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu

Năm

Số lượng (tấn) Tốc ựộ tăng (%) Giá trị

(1000USD) Tốc ựộ tăng (%) 2000 55.660 - 69.605 - 2001 68.217 22,56 78.406 12,64 2002 74.812 9,67 82.523 5,25 2003 60.000 -19,80 60.000 -27,29 2004 98.220 63,70 93.000 55,00 2005 87.920 -10,49 96.934 4,23 2006 102.800 16,92 108.000 11,42 2007 112.000 8,95 130.000 20,37 Ngun: www.agro.gov.vn.2009

Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam có nhiều biến ựộng. Năm 2003 là

năm khủng hoảng nhất của ngành chè Việt Nam. Lượng xuất khẩu chỉ ựạt

60.000 tấn, giảm so với năm 2002 ựến tận gần 20%. Cùng với ựó kim ngạch

xuất khẩu cũng giảm mạnh giảm ựến hơn 27%. Nhưng ựến năm 2004 cũng là

năm ngành chè ựược khôi phục lại một cách nhanh chóng. Lượng xuất khẩu ựã

ựạt ựến 98.220 tấn, kim ngạch xuất khẩu ựã tăng lên 55% so với năm 2002.

2.2.3. Tình hình thc hin liên kết trong ngành chè Vit Nam

* Công ty chè Mộc Châu tiền thân là nông trường Mộc Châu. Ở công ty chè Mộc Châu người sản xuất chè bao gồm 3 ựối tượng chủ yếu. đó là, công nhân viên ựang làm việc cho công ty; Các hộ nông dân trong vùng; các trang trạ sản xuất chè. Mối liên kết giữa hộ với công ty dựa trên cơ chế khoán sản xuất và kết quả hoạt ựộng kinh doanh của Công ty. Với ựiều kiện là tự nguyện nhận vườn chè; bắt buộc phải trồng và chăm sóc theo quy hoạch và quy trình của công ty ựưa ra, không tự ý thay ựổi thiết kế vườn chè, càng không ựược tự ý thay ựổi cây trồng; Có kinh nghiệm trồng; Cam kết bán toàn bộ sản phẩm chè búp tươi và chất lượng theo yêu cầu của doanh nghiệp; giá cả ựược thoả thuận từ ựầu năm.

Cơ chế liên kết chắnh là chia sẻ lợi ắch; tự nguyện và bắt buộc. Công ty cung ứng trước phân bón tối thiểu từ 20% - 25% giá trị sản xuất chè búp tươi ngoài ra dùng hình thức thưởng ựể khuyến khắch và chia sẻ lợi ắch. Tự nguyên và bắt buộc, tự nguyện tham gia nhận khoán, ựồng thời tự nguyện cam kết và chia sẻ lợi ắch. Tự nguyện và bắt buộc, tự nguyện tham gia nhận khoán, ựồng thời tự nguyện cam kết thực hiện các quy ựịnh bắt buộc do chủ sở hữu ựất ựưa ra.

động lực chi phối liên kết giữa người nhận khoán với doanh nghiệp là

lợi ắch vật chất thu ựược từ 2 phắa. Ngoài ra với các hộ nhận khoán còn là

việc làm, vì từ việc làm thường xuyên dẫn ựến thu nhập thường xuyên và ựời sống ổn ựịnh (www.Agro.gov.vn)

* Công ty TNHH HaiYih là công ty 100% vốn nước ngoài của đài Loan Qua hơn 5 năm hoạt ựộng công ty ngày càng trưởng thành về mọi mặt, thương hiệu chè Haiyih - Cầu đất không chỉ nước ngoài biết ựến mà ngay cả trong nước và ựịa phương ựã rất gần gũi và thân quen. Những thành tắch của công ty trong các năm qua không tách rời sự ựồng hành, hợp tác của 226 hộ

sản xuất trên ựịa bàn, công ty ựã triển khai mở rộng vùng nguyên liệu chè

búp tươi qua hợp ựồng ựầu tư và bao tiêu sản phẩm theo Quyết ựịnh

80/2002/TTg ngày 24-6-2002 của Thủ Tướng Chắnh Phủ về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ hàng hoá nông sản thông qua hợp ựồng ựược 140 héc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ta. đầu tư thử nghiệm cho 9 hộ người ựồng bào dân tộc tại xã đạ Sa, huyện

Lạc Dương khoảng 5 héc ta; hiện nay chè phát triển tốt và hứa hẹn một vùng thổ nhưỡng phù hợp với các giống chè cành đài Loan.

Ban giám ựốc công ty cũng rất quan tâm ựến ựời sống của các hộ dân

tham gia hợp ựồng với công ty, ựồng thời tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể các

hộ sản xuất với năng suất và chất lượng cao nhất. Xây dựng chắnh sách ựầu

tư hợp lý như công ty ựầu tư cây giống, trong ựó nhà nước hỗ trợ 50% chi phắ tiền cây giống, 50% còn lại công ty ứng trước và sẽ trừ dần trong khoảng 3 năm khi thu mua chè búp tươi, chu kỳ thu hái chè đài Loan từ khoảng 50 ựến 55 ngày một ựợt. Công ty ứng trước phân vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật và sẽ thu hồi lại khi thu mua, riêng phân hữu cơ vi sinh hàng năm tổ chức bón lót 2 lần, công ty sử dụng phâ dê và phân covắc thì sẽ phân bổ trừ dần trong 3 ựợt

thu hái. Như vậy người dân có quỹ ựất sản xuất chỉ phải ựầu tư công chăm

sóc, làm cỏ, xịt thuốc, tưới và toàn bộ quy trình ựược cán bộ của công ty theo dõi, hướng dẫn và chịu trách nhiệm trước mỗi hộ. Bên cạnh ựó, công ty chủ ựộng giúp người dân công hái chè nhằm ựảm bảo thu hái ựúng lượt, ựúng ngày, ựúng kỹ thuật, chi phắ thu hái 32.000 ựồng/ người/ ngày, bình quân mỗi người hái khoảng 12kg chè búp tươi, ựơn giá thu hái là 2.660 ựồng/kg, nhưng công ty chỉ trừ tiền thu hái với người dân là 2.000 ựồng/kg. đơn giá thu mua

chè búp tươi Olong là 35.000 ựồng, các loại chè khác là 16.000 ựồng/kg và nếu chè xanh, ựẹp, không sâu bệnh sẽ thưởng thêm từ 1 ựến 3.000 ựồng/kg. Năng suất bình quân ựạt từ 12 ựến 15 tấn/ha/năm (www.Agro.gov.vn). *Ở Yên Bái, công ty cổ phần chè Liên Sơn vẫn trụ vững phát triển ựể trở thành hiện tượng trong giới sản xuất, kinh doanh chè ở Yên Bái

Vươn lên bằng sự nhạy bén bước vào năm 2007, mặc dù trong những tháng ựầu năm, có nhiều yếu tố bất lợi cho Công ty như: thời tiết khắc nghiệt, hạn hán nắng nóng kéo dài, sâu bệnh phát sinh không thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây chè. Công ty luôn cho rằng: "Doanh nghiệp cần có sự liên kết chặt chẽ với nhà nông, nhanh nhạy nắm bắt tìm ra thị trường tốt, ựầu tư công nghệ tốt sẽ có giá bán tốt, ựó chắnh là bắ quyết của sự thành công". Liên kết chặt chẽ với vùng nguyên liệu Có thể khẳng ựịnh sự thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa đảng bộ Công ty với đảng bộ thị trấn Nông trường Liên Sơn và chắnh quyền, nhân dân các xã vùng lân cận trong tổ chức thu mua nguyên liệu chè tuyết Shan cũng là một trong những yếu tố quan trọng làm nên thành công. Chắnh vì vậy, trong ựiều kiện cạnh tranh gay gắt,

nhưng vùng nguyên liệu của Công ty vẫn ắt bị ảnh hưởng. Công ty ựã xây

dựng phương án liên kết với các xã, thị trấn trong vùng nguyên liệu, ký hợp ựồng bao tiêu sản phẩm với 638 hộ làm chè trong và ngoài ựịa bàn theo Quyết ựịnh 80/CP của Chắnh phủ, trong ựó có 201 hộ nhận khoán vườn chè theo Nghị ựịnh 01/CP của Chắnh phủ. đồng thời, cung ứng vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, hướng dẫn kỹ thuật thâm canh, thu hái cho nông dân nhằm ựảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và còn ựầu tư hỗ trợ cho các hộ có phân hữu cơ bón cho chè, xây dựng bể chứa nước trên ựồi ựể có nước cho chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. Doanh nghiệp còn liên kết

với thị trấn Nông trường trường Liên Sơn và xã Sơn Lương chuyển ựổi cơ

Bát Tiên và Phúc Vân Tiên trong vòng 3 năm (từ 2004 ựến 2006) theo chương trình hỗ trợ của tỉnh và huyện (www.Agro.gov.vn).

Qua ựây ta thấy, Từ khi có quyết ựịnh 80 của chình phủ hầu hết các hình thức liên kết ựể phát triển chè ựều cho hiệu quả kinh tế cao. đặc biệt là trong khâu chủ ựộng về nguyên liệu của các ựơn vị. Trong tương lai các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè sẽ còn phát triển rất mạnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 33 - 38)