6. Cấu trỳc của luận văn
2.2.3. Thành ngữ trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thỏi
Thành ngữ là đơn vị ngụn ngữ được sử dụng thường xuyờn trong lời ăn tiếng núi hàng ngày của nhõn dõn. Thành ngữ cú tớnh cố định trong cấu trỳc, dễ nhớ dễ thuộc, đặc biệt nghĩa của thành ngữ mang tớnh hoàn chỉnh và búng bẩy, mang lại hiệu quả cao trong giao tiếp nờn thành ngữ được cỏc nhà văn nhà thơ khai thỏc và vận dụng triệt để vai trũ ngữ nghĩa-ngữ dụng của nú trong tỏc phẩm văn học. Tuy nhiờn, việc sử dụng thành ngữ đem lại hiệu quả như thế nào cũn tựy thuộc vào năng lực ngụn ngữ và bỳt lực sỏng tạo của tỏc
giả. Hồ Anh Thỏi là nhà văn cú nhiều tỡm tũi và cỏch tõn mới mẻ trong việc sử dụng ngụn ngữ. Thành ngữ được ụng sử dụng với tần số cao, thể hiện dấu ấn riờng trong sỏng tạo, đem lại hiệu quả nghệ thuật to lớn.
Theo cỏch hiểu thụng thường thỡ thành ngữ là một loại tổ hợp từ cố định, bền vững về hỡnh thỏi-cấu trỳc, hoàn chỉnh, búng bẩy về ý nghĩa, được dử dụng rộng rói trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ [12; 31]. Thành ngữ cú một số đặc trưng cơ bản: Thứ nhất, thành ngữ cú tớnh ổn định, cố định về thành phần từ vựng và cấu trỳc. Cỏc yếu tố tạo nờn thành ngữ hầu như được giữ nguyờn trong sử dụng mà trong nhiều trường hợp khụng thể thay thế bằng cỏc yếu tố khỏc và cũng khụng thể đảo lộn trật tự cỏc thành tố trong một thành ngữ. Thứ hai, thành ngữ cú tớnh hoàn chỉnh, búng bẩy về nghĩa. Thành ngữ cú chức năng định danh, song, nội dung của thành ngữ khụng hướng tới điều được nhắc đến trong nghĩa đen của cỏc từ ngữ tạo nờn thành ngữ mà ngụ ý điều gỡ đú được suy ra từ chỳng. Do đú, nghĩa búng hay nghĩa biểu trưng được xem là đặc trưng bản chất của thành ngữ. Thứ ba, thành ngữ chỉ là đơn vị cú giỏ trị sử dụng tương đương với từ trong cõu. Đõy là điểm khỏc biệt cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ, tục ngữ là những cõu-ngụn bản đặc biệt, biểu thị những phỏn đoỏn một cỏch nghệ thuật.
2.2.3.1. Tần số sử dụng
Trong 343 trang tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột, Hồ Anh Thỏi sử dụng 129 thành ngữ với 154 lượt xuất hiện. Sự chờnh lệch giữa số lượng và số lượt xuất hiện thành ngữ cho thấy, trong nhiều trường hợp, tỏc giả sử dụng lặp lại thành ngữ đó được dựng trước đú. Những thành ngữ được sử dụng nhiều hơn một lần khi thỡ cựng mang một nội dung ngữ nghĩa, khi thỡ đảm nhiệm vai trũ ngữ nghĩa khỏc hẳn nhau.
(a1) Khụng viết thỡ khụng ăn khụng ngủ khụng làm gỡ được. Khụng viết thỡ phờ phạc hộo hon thõn tàn ma dại [VI; 107].
(a2) Nhoằng một cỏi trắng tay. Nhoằng một cỏi thõn tàn ma dại. Đất thỡ đó mất, cũn chỗ đõu mà trồng cấy lấy cỏi đỳt vào mồm [VI; 166].
Ở vớ dụ a1), thành ngữ thõn tàn ma dại dựng để chỉ sự ốm yếu, tiều tụy, phờ phạc về mặt tinh thần của nhà văn khi ấp ủ trong mỡnh một ý tưởng sỏng tạo mà chưa viết ra được nờn sinh ra sầu khổ, mệt mỏi. Cũn ở vớ dụ a2), thành ngữ thõn tàn ma dại được dựng để chỉ sự lụn bại, mất mỏt lớn về mặt kinh tế, vật chất. Nú bổ sung ý nghĩa cho vấn đề được đề cập ở cõu đi trước: trắng tay, dựa vào biện phỏp điệp cấu trỳc ngữ phỏp của cõu văn chứa nú và cõu văn trước đú ta cú thể nhận ra nghĩa này.
Cố nhiờn, việc sử dụng nhiều lần một thành ngữ trong cựng một tỏc phẩm là điều khú trỏnh khỏi đối với bất cứ tỏc giả nào. Điều này đó được chứng minh qua kết quả khảo sỏt thành ngữ của chỳng tụi trong cỏc tỏc phẩm của một số tỏc giả khỏc:
Bảng 2.2. Thành ngữ trong tỏc phẩm của một số tỏc giả khỏc Tờn tỏc phẩm thành ngữSố lượng xuất hiệnLượt
Những mảnh hồn trần (Đặng Thõn) 140 161 Vắng mặt (Đỗ Phấn) 47 54 Chảy qua búng tối (Đỗ Phấn) 53 59 Tuổi thơ im lặng (Duy Khỏn) 63 73 Biết đõu địa ngục thiờn đường (Nguyễn Khắc Phờ) 202 256
Nhỡn vào bảng thống kờ trờn, ta thấy một thành ngữ cú thể được cỏc tỏc giả sử dụng nhiều hơn một lần trong cựng một tỏc phẩm. Do cú sự lặp lại khi vận dụng cỏc thành ngữ trong diễn đạt nờn trong cựng một tỏc phẩm, số lượng thành ngữ được sử dụng thường ớt hơn lượt xuất hiện. Lý giải hiện tượng này,
chỳng tụi cho rằng thành ngữ là đơn vị từ vựng cố định mang nghĩa biểu trưng, ấn tượng, tỏc động ngữ nghĩa của thành ngữ rất mạnh mẽ, sõu sắc. Việc lựa chọn thành ngữ nào để dựng đối với tỏc giả đều là cảm nhận tự nhiờn, xuất phỏt trước hết vỡ ấn tượng ngữ nghĩa đú nờn nú được đưa vào sử dụng một cỏch hiển nhiờn như cỏc đơn vị từ và ngữ khỏc, do đú, việc lặp lại trong sử dụng là điều dễ hiểu. Hơn nữa, mỗi tỏc phẩm thường tập trung xoay quanh một đề tài, nội dung nhất định nờn trong nhiều trường hợp cỏc tỏc giả phải sử dụng lại thành ngữ đú như là một cỏch để xõu chuỗi cỏc diễn biến xung quanh vấn đề đang được nhắc đến, đảm bảo tớnh logic về mặt nội dung của tỏc phẩm.
Trong SBC là săn bắt chuột, thành ngữ bốn õm tiết được sử dụng với số lượng và tỷ lệ lớn: 94 đơn vị, chiếm 74,4%. Chẳng hạn: õn đền oỏn trả, ăn nờn làm ra, ba đầu sỏu tay, bỏn đổ bỏn thỏo, bằng xương bằng thịt, cả thốm chúng chỏn, bụng mang dạ chửa, bựa mờ thuốc lỳ, chứng nào tật ấy, cơm bưng nước rút, cơm dẻo canh ngọt, cơm gà cỏ gỏi, cơm no rượu say,... Hồ Anh Thỏi cú sự ưu ỏi đặc biệt đối với những thành ngữ bốn õm tiết bởi đõy là những thành ngữ đối xứng, cú tiết tấu cõn đối nhịp nhàng giỳp cho cõu văn cú vần điệu, mượt mà, uyển chuyển:
Sau vài năm chỳ đi trung cấp. Chỳ chọn nghề sơn tràng nay đõy mai đú rừng xanh nỳi đỏ. Lờnh đờnh bố mảng vượt thỏc ghềnh [VI; 184].
Năm mươi tư tuổi, bỏ vợ, lóo thừa sức lấy một cụ xấp xỉ ba mươi, nhưng lóo đó chấp nhận một cụ năm mươi mốt cho cơm dẻo canh ngọt [VI; 15].
Khụng những về mặt ngữ nghĩa, vị trớ của những thành ngữ nay đõy mai đú, rừng xanh nỳi đỏ, cơm dẻo canh ngọt là khụng thể thay thế (bởi tớnh cụ đọng, sỳc tớch, biểu cảm của nú) mà ở phương diện hỡnh thức (nhịp điệu) của cõu văn, chỳng cũng luụn là lựa chọn tối ưu nhất.
Xột về mặt nguồn gốc thành ngữ, trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột
cú sự chờnh lệch rất lớn giữa cỏc thành ngữ Hỏn Việt và thành ngữ thuần Việt, tỷ lệ sai lệch ở đõy là 1/10. Cú sự khỏc biệt lớn như vậy, trước hết là do chủ đề
của tỏc phẩm quy định. Tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột hướng đến phản ỏnh đời sống xó hội hiện đại với tất cả những gúc cạnh xự xỡ của nú. Hồ Anh Thỏi đang "lộn mề" cuộc sống để khỏm phỏ nú từ bản chất. Từ thuần Việt núi chung và thành ngữ thuần Việt núi riờng vốn được sử dụng nhiều và quen thuộc trong giao tiếp hàng ngày. Trong khi đú, để miờu tả đối tượng rừ nhất, chớnh xỏc nhất khụng cú cỏch nào tốt hơn là dựng chớnh ngụn ngữ của nú để núi về nú. Do vậy, Hồ Anh Thỏi đó lựa chọn cỏch này. Thứ hai, sự chờnh lệch đú cũn do mối quan hệ giữa sắc thỏi biểu cảm của mỗi loại thành ngữ với tớnh chất của đối tượng miờu tả quy định. Bằng giọng điệu giễu nhại, mỉa mai, hầu như tất cả cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột đều hiện lờn với những kệch cỡm đặc trưng của mỗi lớp người trong xó hội. Cỏch dựng thành ngữ thuần Việt để "hạ bệ thần tượng" vừa khai thỏc được chất trào tiếu dõn gian vừa thể hiện bản lĩnh văn chương Hồ Anh Thỏi. Đọc tỏc phẩm, ta cú cảm giỏc nhà văn đang đứng trờn cao nhỡn xuống cừi "nhõn gian bộ mọn" thấy hết những lố bịch, trớ trờu của nú, để mà sẵn sàng cười nhạo nú. Nhưng đú là cỏi cười chua xút từ một trỏi tim thiết tha yờu đời, thiết tha mong mỏi một sự đổi khỏc tớch cực hơn. Cũn thành ngữ Hỏn Việt cú tớnh trang trọng, trừu tượng nờn Hồ Anh Thỏi sử dụng chỳng trong một số trường hợp miờu tả sự việc cú tớnh khỏi quỏt, trang trọng. Chẳng hạn, khi miờu tả cảnh ụng Cốp đi cỳng lễ được hộ tống bởi một đội quõn đụng đảo đầy uy lực, tỏc giả dựng thành ngữ tiền hụ hậu ủng:
ễng Cốp thỉnh thoảng tiền hụ hậu ủng về đấy cỳng lễ, cảm thấy bệnh vơi đi, người hưng phấn [VI; 123].
Tuy vậy, dự là thành ngữ thuần Việt hay Hỏn Việt thỡ trong sỏng tỏc của Hồ Anh Thỏi, chỳng đều là những thành ngữ quen thuộc, gần gũi với lời ăn tiếng núi hàng ngày của nhõn dõn.
2.2.3.2. Cỏch sử dụng thành ngữ
Thứ nhất, trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột, thành ngữ được Hồ Anh Thỏi sử dụng ở cả hai dạng: nguyờn dạng và cải biến.
Số lượng thành ngữ được Hồ Anh Thỏi sử dụng nguyờn dạng trong
SBC là săn bắt chuột rất lớn: 116 đơn vị, chiếm 89,9%. Sử dụng nguyờn dạng nghĩa là nhà văn khụng cú bất cứ sự thay đổi nào về cấu trỳc hỡnh thức cũng như nội dung ý nghĩa của thành ngữ. Cỏch vận dụng này là tương đối khú bởi nú đũi hỏi tỏc giả phải cú một khả năng cảm nhận hết sức tinh tế về nghĩa của những thành ngữ mà họ định sử dụng, phải suy xột xem nú cú phự hợp với ngữ cảnh mà mỡnh định đưa vào hay khụng. Đồng thời, tỏc giả cũng phải cú khả năng xử lớ ngụn từ chuẩn xỏc để cú thể "ghộp" những cõu thành ngữ vốn là một "khối từ ngữ đỳc sẵn" vào với những từ ngữ trong văn cảnh do mỡnh tạo lập mà khụng bị xơ cứng, gượng ộp hay xộc xệch về nghĩa. Do đú, thành ngữ nguyờn dạng là một kho bỏu vụ giỏ đối với mỗi nhà văn nhưng đồng thời nú cũng là con dao hai lưỡi, nếu nhà văn "non tay" trong xử lớ chất liệu văn chương thỡ nú sẽ gõy ra một lực tỏc động cựng phương ngược chiều với sức phỏ hủy cấp số nhõn. Nhưng, với Hồ Anh Thỏi, những khú khăn này dường như đó trở nờn rất nhỏ bộ khi mà viết văn với ụng cũng giống như một trũ chơi tung hứng những con chữ. Biết làm chủ ngũi bỳt của mỡnh, Hồ Anh Thỏi khai thỏc và phỏt huy tối đa khả năng biểu đạt của thành ngữ trong tỏc phẩm của mỡnh.
Phải tin. Tỡnh thế nước sụi lửa bỏng rồi, khụng tin khụng được [VI; 150].
Trong nước sụi lửa bỏng vẫn giữ vẻ cao ngạo chỳa trựm [VI; 212]. Thành ngữ nước sụi lửa bỏng được nhà văn bờ nguyờn xi từ trong lối núi dõn gian vào tỏc phẩm của mỡnh. Ở cả hai trường hợp trờn, thành ngữ
nước sụi lửa bỏng đều nhằm chỉ tỡnh thế hết sức nguy ngập, khẩn cấp, cú những tai họa đang trực tiếp đe dọa. Cõu thứ nhất tỏc giả núi về tỡnh thế nguy ngập của con người, cụ thể là tỡnh trạng bồng bờnh mất trọng lượng của bảy người cú dớnh lớu đến Đại Gia và con Chuột Trựm, cần phải giải cứu khẩn trương. Phản ứng trước tỡnh thế đú, con người bị động: phải tin. Cõu thứ hai núi về tỡnh thế hết sức nguy hiểm của con chuột trước sự tấn cụng bất ngờ, dữ
dội của tiểu đội săn bắt chuột SBC nhưng sự phản ứng của con chuột trước tỡnh thế này là dỏng vẻ cao ngạo chỳa trựm. Đến đõy ta cú thể nhận ra, việc tỏc giả sử dụng cựng một thành ngữ với cựng một nội dung ngữ nghĩa khụng phải hoàn toàn ngẫu nhiờn mà là cú ý đồ nghệ thuật. Xuyờn suốt tỏc phẩm là cuộc đấu tranh giữa người và chuột, cuộc chiến ấy đó cú một kết thỳc cú hậu với phần thắng thuộc về con người, tất nhiờn, như mọi cuộc chiến đấu giữa con người và muụng thỳ. Nhưng, ở một phương diện khỏc với một hệ quy chiếu khỏc, khụng ớt lần con người đó tự thể hiện mỡnh là kẻ bại trận và chuột mới là kẻ chiến thắng - một sự chiến thắng phải trả giỏ bằng cỏi chết để bảo toàn "thử cỏch" (dựng với nghĩa đối lập với nhõn cỏch - theo cỏch núi của Hồ Anh Thỏi). Qua đú, Hồ Anh Thỏi vừa mỉa mai, hài hước vừa cực lực phản tỉnh con người nhỡn nhận lại giỏ trị sống của chớnh mỡnh.
Số lượng thành ngữ biến thể được sử dụng trong cỏc tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi khụng phải là nhiều (13 đơn vị, chiếm 11,1%) nhưng lại là một trong những nhõn tố quan trọng nhất mang đến sự thành cụng cho tỏc phẩm. Trờn cơ sở những thành ngữ gốc, tỏc giả tạo ra những cỏch diễn đạt mới vừa mang tớnh thành ngữ vừa cú những phỏ cỏch tỏo bạo làm cho cõu văn cú sức ỏm gợi mạnh mẽ đối với người đọc. Qua khảo sỏt và phõn loại, chỳng tụi thấy cú những dạng biến thể của thành ngữ trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột
như sau:
a) Đảo trật tự cỏc yếu tố cấu tạo nờn thành ngữ
Trong trường hợp này, tỏc giả vẫn giữ nguyờn cỏc thành tố cấu tạo thành ngữ, chỉ thay đổi trật tự cỏc thành tố. í nghĩa của thành ngữ khi thỡ được giữ nguyờn, khi thỡ thay đổi. Vớ dụ:
Binh binh binh, ụng hiển bà linh. Boong boong boong, tỏm hướng bốn phương [VI; 92].
Tỏm hướng bốn phương được cải biến từ thành ngữ Bốn phương tỏm hướng, bởi đõy là thành ngữ đối xứng đẳng kết nờn việc thay đổi vị trớ cỏc
thành tố dễ dàng mà khụng làm thay đổi ý nghĩa của thành ngữ: khắp mọi nơi mọi chốn chung quanh. Điều này thường thấy trong thành ngữ Việt Nam: một nắng hai sương/ hai sương một nắng, bầm gan tớm ruột/ tớm ruột bầm gan,...
Hai người bạn học, một trai một gỏi, tự cắt rốn chụn rau. Giải quyết xong mọi việc thỡ bà chủ nhà về [VI; 115].
Cắt rốn chụn rau cũng là thành ngữ đối xứng đẳng kết, tuy nhiờn, sự thay đổi cỏc thành tố trong thành ngữ này trong văn cảnh này lại kộo theo sự thay đổi ý nghĩa của nú. Chỳng tụi lý giải hiện tượng này như sau: đặt thành ngữ chụn rau cắt rốn trong sự tương quan với cỏc thành ngữ: cao chạy xa bay, con ụng chỏu cha, ta sẽ thấy cú một sự phi logic thuần tỳy trong những trường hợp này: lẽ ra phải là cao bay xa chạy, con cha chỏu ụng. "Trật tự ngược" trong những thành ngữ trờn thể hiện sự uyển chuyển trong lối núi dõn gian, đồng thời cũng làm cho nghĩa của thành ngữ cú tớnh khỏi quỏt cao. Thành ngữ
chụn rau cắt rốn đó được đảo theo "trật tự ngược" này để diễn tả ý nghĩa khỏi quỏt: 1) Được sinh ra. 2) Thuộc về nơi mỡnh sinh ra, thuộc về quờ hương, nơi gắn bú mỏu thịt với mỡnh. 3) Thuộc nơi xuất phỏt, khởi đầu của một tổ chức, phong trào [50; 175]. Ở đõy, Hồ Anh Thỏi đảo lại trật tự cỏc thành tố trong thành ngữ chụn rau cắt rốn, truy nguyờn và sử dụng nghĩa đen của thành ngữ này: hành động cắt rốn và chụn nhau thai khi sinh nở. Đặt trong ngữ cảnh trờn, cắt rốn chụn rau cú tỏc dụng miờu tả hoạt động của hai nhõn vật một trai một gỏi vừa cú tớnh thực (vỡ thành ngữ được sử dụng theo nghĩa đen) vừa gợi hỡnh, sinh động (do tớnh biểu trưng của thành ngữ).
b) Thay đổi một vài thành tố trong thành ngữ
Điều này thể hiện sự linh hoạt của tỏc giả khi vận dụng và xử lớ những thành ngữ vốn đó "đụng cứng", cố định về mặt cấu trỳc trong vốn từ tiếng Việt. Những thành ngữ sau khi thay đổi một vài thành tố vừa gợi nhắc đến ý nghĩa của thành ngữ gốc vừa được Hồ Anh Thỏi thổi vào ý nghĩa mới làm cho cõu văn mới lạ, hấp dẫn, đa tầng đa nghĩa.
Hai con chuột lao phốc đi. Trỏnh người chẳng xấu mặt nào [VI; 141]. Trước hết, về mặt ý nghĩa, những yếu tố khụng bị thay đổi: