6. Cấu trỳc của luận văn
1.3. Tiểu kết chương 1
Như vậy, tiểu thuyết là thể loại xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học thế giới. Cho đến nay, bằng những thành cụng và đúng gúp to lớn của nú cho nền văn học, thể loại này đó cú được chỗ đứng vững chắc và chiếm vị trớ quan trọng khụng thể thiếu đối với hoạt động sỏng tạo nghệ thuật của nhõn loại. Tuy nhiờn, tiểu thuyết vẫn khụng ngừng biến đổi và phỏt triển cả về nội dung và hỡnh thức. Ở Việt Nam, sự đổi mới của tiểu thuyết diễn ra sụi nổi từ sau năm 1986 và đó gặt hỏi được nhiều thành cụng to lớn. Cựng với cỏc cõy bỳt nổi tiếng như Ma Văn Khỏng, Vừ Thị Hảo, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh,... Hồ Anh Thỏi nổi lờn như một hiện tượng văn chương. Qua phần tỡm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp và tiếp thu kết quả của những cụng trỡnh nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi, chỳng ta cú thể khẳng định rằng, với những nỗ lực cỏch tõn, tỡm tũi, sỏng tạo, bứt phỏ trờn từng con chữ, ụng đó mang đến một luồng giú mới cho văn học Việt Nam thời kỡ này, định hỡnh cho mỡnh một phong cỏch viết khụng lẫn với bất kỡ ai trong dũng chảy vụ cựng của văn học Việt Nam đương đại.
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT
SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT CỦA HỒ ANH THÁI 2.1. Từ ngữ trong ngụn ngữ và từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật
2.1.1. Từ ngữ trong ngụn ngữ
Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng và của ngụn ngữ núi chung. Từ là cơ sở cấu tạo cỏc đơn vị lớn hơn là cụm từ, cõu, văn bản. Trong cỏc đơn vị ngụn ngữ, từ là đơn vị duy nhất cú thể đảm nhiệm nhiều chức năng nhất. Bờn cạnh chức năng cơ bản của từ là chức năng định danh, từ cũn cú chức năng "phõn biệt nghĩa", làm bộc lộ nghĩa này hay nghĩa khỏc của những từ nhiều nghĩa, hoặc chức năng cấu tạo tương tự như hỡnh vị, thậm chớ từ cũn cú thể đảm nhiệm chức năng thụng bỏo của cõu. Thuộc tớnh nhiều chức năng của từ cho phộp nú trở thành một loại đơn vị cú tớnh chất phổ biến nhất, cho phộp nú chiếm vị trớ trung tõm trong cấu trỳc của ngụn ngữ. Cũng là đơn vị cú hai mặt như hỡnh vị, cụm từ và cõu nhưng từ lại tồn tại trong hai biến dạng: với tớnh cỏch như một kớ hiệu đa nghĩa tiềm tàng khi nằm trong hệ thống từ vựng và với tớnh cỏch một kớ hiệu thực tại khi dựng trong lời núi. Trong hệ thống từ vựng, từ cú thể cú nhiều nghĩa nhưng trong ngữ đoạn, tớnh nhiều nghĩa của từ bị gạt bỏ, chỉ một nghĩa nào đú của từ được thực tại húa mà thụi. Đồng thời, trong ngữ đoạn nhiều khi từ cũn thờm những sắc thỏi ý nghĩa mới khỏc với cỏc ý nghĩa của hệ thống. Từ cú cấu trỳc ý nghĩa rất phức tạp, bao gồm cả nhõn tố từ vựng và nhõn tố ngữ phỏp. Mỗi từ riờng biệt, ngoài ý nghĩa từ vựng vốn cú của mỡnh, bao giờ cũng cú một nghĩa tố ngữ phỏp chỉ ra từ loại của nú. Tựy theo cỏi được biểu đạt là sự vật, hành động hay tớnh chất mà từ đú cú cỏc nghĩa tố chỉ ra nú thuộc danh từ, động từ hay tớnh từ.
Mặc dự đa số cỏc nhà ngụn ngữ học thừa nhận từ là đơn vị cơ bản của ngụn ngữ, nhưng vấn đề nhận diện và định nghĩa từ lại rất khú. Cỏi khú khăn
nhất trong việc định nghĩa từ là sự khỏc nhau về cỏch định hỡnh, về chức năng và cỏc đặc điểm ý nghĩa trong cỏc ngụn ngữ khỏc nhau, thậm chớ trong cựng một ngụn ngữ cũng khú. Cú từ mang chức năng định danh, cú từ khụng mang chức năng định danh; cú từ chỉ là dấu hiệu của những cảm xỳc nào đú; cú từ liờn hệ với những sự vật, hiện tượng ngoài thực tế, cú từ lại chỉ biểu thị những quan hệ trong ngụn ngữ mà thụi; cú từ cú kết cấu nội bộ; cú từ tồn tại trong nhiều dạng thức ngữ phỏp khỏc nhau, cú từ chỉ tồn tại trong một dạng thức. Hiện tượng đồng õm và đa nghĩa cũng gõy khú khăn khụng nhỏ trong việc tỏch biệt và đồng nhất cỏc từ. Vỡ vậy, rất khú để cú thể đi đến một sự thống nhất trong cỏch định nghĩa và miờu tả cỏc từ.
Khi định nghĩa từ tiếng Việt, cỏc nhà ngụn ngữ học đó cú sự thống nhất chung về từ ở một số đặc điểm chớnh: õm thanh, ý nghĩa, cấu tạo và khả năng hoạt động, tuy nhiờn, cỏc nhà Việt ngữ vẫn chưa đưa ra một định nghĩa mang tớnh khỏi quỏt nhất. Ở đõy, chỳng tụi chọn định nghĩa của tỏc giả Đỗ Hữu Chõu làm cơ sở cho việc xỏc định và nghiờn cứu đơn vị từ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi: "Từ tiếng Việt là những phõn đoạn ngữ õm cố định, bất biến, phản ỏnh một cỏch trực tiếp theo quan hệ một-một số lượng hỡnh vị và phương thức cấu tạo; toàn bộ ứng với một hoặc một số từ-ngữ nghĩa gồm một khuụn từ loại và những nột nghĩa riờng cho mỗi từ và ứng với một tập hợp với những đặc điểm ngữ phỏp chủ yếu là ngoài từ phự hợp với mỗi từ-ngữ nghĩa. Đú là những đơn vị trong hệ thống từ vựng tiếng Việt-tức là lớn nhất trong hệ thống từ vựng tiếng Việt-và nhỏ nhất để cấu tạo cõu, chứa đựng trong bản thõn những cấu trỳc từ-ngữ nghĩa, từ-cấu tạo và từ-ngữ phỏp, chung cho nhiều từ khỏc cựng loại" [6; 336].
2.1.2. Từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật
Từ tồn tại trong hệ thống ngụn ngữ ở trạng thỏi tĩnh cú những đặc điểm khỏc với từ trong hành chức. Trong hoạt động ngụn ngữ, cỏc từ mới thực sự bộc lộ những thuộc tớnh, đặc điểm vốn cú của chỳng trong hệ thống
ngụn ngữ và hiện thực hoỏ cỏc bỡnh diện của nú. Thậm chớ, trong sử dụng, từ cú thể biến đổi và chuyển hoỏ những thuộc tớnh vốn cú để cho phự hợp với cỏc nhõn tố cụ thể của từng hoạt động giao tiếp, để nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
Khi từ đi vào hoạt động ngụn ngữ, nghĩa của nú được hiện thực hoỏ, cụ thể hoỏ và được xỏc định. Lỳc đú, cỏc thành phần nghĩa trong cơ cấu nghĩa của từ sẽ giảm dần tớnh trừu tượng và khỏi quỏt đến mức tổi thiểu để đạt tới tớnh xỏc định, tớnh cụ thể ở mức tối đa. Chẳng hạn, từ "mặt" khi được xõy dựng trong từ điển [33; 796] với tư cỏch là đơn vị ngụn ngữ cú 9 nghĩa khỏc nhau. Nhưng chỉ khi đi vào những phỏt ngụn cụ thể như: "Sương in mặt, tuyết pha thõn"; "Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh",... thỡ một trong cỏc nghĩa của từ "mặt" mới được bộc lộ, cụ thể húa và xỏc định.
Mặt khỏc, cũng trong hoạt động ngụn ngữ, đồng thời với sự giảm thiểu tớnh khỏi quỏt thỡ từ lại cú thể được gia tăng những sắc thỏi mới, nội dung mới do chớnh sự vật mà nú biểu thị đem lại. Chẳng hạn, trong cõu ca dao: "Một cõy làm chẳng nờn non - Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao" thỡ hai số từ "một" và "ba" khụng cũn đơn thuần chỉ số lượng nữa, mà "một" chỉ sự đơn lẻ, cỏ nhõn cũn "ba" chỉ số đụng, tập thể sau khi liờn kết nhiều cỏ nhõn lại với nhau. Như vậy, từ "một" và "ba" ở đõy khụng cũn nguyờn nghĩa như trong từ điển nữa mà đó được phương thức tu từ ẩn dụ tỏc động vào nhằm tạo hiệu quả nghệ thuật cao trong diễn đạt.
Cỏc từ kết hợp với nhau theo quy tắc ngữ phỏp và ngữ nghĩa, bộc lộ khả năng kết hợp từ vựng và kết hợp ngữ phỏp của mỡnh, nhưng hai loại quy tắc này khụng phải bao giờ cũng song hành với nhau. Cú những cõu hoàn toàn đỳng về mặt ngữ phỏp, nhưng lại khụng chấp nhận được về mặt ngữ nghĩa hoặc logic (trong điều kiện thụng thường). Ngược lại, cú những cõu lại chứa những kết hợp từ được chấp nhận, được hiểu về mặt ngữ nghĩa nhưng rừ ràng là cú cỏi gỡ đú bất thường về ngữ phỏp.
Đặc biệt, từ trong sỏng tạo nghệ thuật được sử dụng như thế nào và mang lại hiệu quả ra sao cũn tựy thuộc vào rất nhiều yếu tố: đề tài, chủ đề của tỏc phẩm, năng lực ngụn ngữ, vốn sống cũng như phong cỏch viết của tỏc giả. Tỡm hiểu đặc điểm sử dụng từ trong tỏc phẩm giỳp ta cú cỏi nhỡn sỏt thực hơn về ngụn ngữ núi chung và từ núi riờng trong hoạt động, mà đõy là một dạng hoạt động đặc thự của ngụn từ. Do đú, từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật từ lõu đó được cỏc nhà nghiờn cứu dụng cụng khỏm phỏ. Tuy nhiờn, tựy thuộc vào mục đớch nghiờn cứu và đặc thự của mỗi bộ mụn khoa học, từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật được tiếp cận tỡm hiểu ở những gúc độ khỏc nhau. Nhà từ vựng học thống kờ vốn từ của nhà văn, nhà thơ, khảo sỏt những lớp từ nổi bật và đặt chỳng trong tương quan với vốn từ toàn dõn để rỳt ra hiệu quả nghệ thuật mà lớp từ đú mang lại cho tỏc phẩm cũng như thấy được dấu ấn riờng của người sỏng tỏc trong cỏch sử dụng lớp từ đú. Nhà ngữ phỏp học quan tõm đến đặc điểm cấu tạo của từ ngữ và cỏch kết hợp giữa chỳng. Người làm phong cỏch xem xột từ ngữ trong tỏc phẩm dưới gúc độ phong cỏch chức năng và sự lựa chọn từ ngữ của người nghệ sĩ. Nhà thi phỏp học thống kờ tần số sử dụng của một số lớp từ nổi bật, qua đú, rỳt ra quan niệm nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ… Phõn tớch từ ngữ trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thỏi trờn nhiều phương diện, chỳng tụi chỳ ý đến cỏc lớp từ ngữ nổi bật trong tỏc phẩm: thành ngữ, lớp từ lỏy (xột về mặt cấu tạo), lớp từ khẩu ngữ (xột về phạm vi sử dụng).
2.2. Cỏc lớp từ ngữ nổi bật trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột của HồAnh Thỏi Anh Thỏi
2.2.1. Từ lỏy trong tiểu thuyết “SBC là săn bắt chuột” của Hồ Anh Thỏi
2.2.1.1. Một số vấn đề về từ lỏy
Từ lỏy là lớp từ được sử dụng rất phổ biến trong lời ăn tiếng núi hàng ngày và trong sỏng tạo văn học. Do đặc trưng của lớp từ này là cú tớnh biểu
trưng cao nờn nú thường được dựng với mục đớch tạo tớnh sinh động, cụ thể, búng bẩy cho những đối tượng được đề cập trong phỏt ngụn nhằm gõy ấn tượng mạnh mẽ đối với người đọc, người nghe. Cho đến nay, từ lỏy trong hệ thống cũng như từ lỏy trong sử dụng là hiện tượng ngụn ngữ phức tạp, luụn thu hỳt được sự quan tõm nghiờn cứu của nhiều nhà ngụn ngữ học. Chỉ riờng vấn đề tờn gọi của lớp từ này cũng đó làm tốn khụng ớt giấy mực của cỏc nhà nghiờn cứu. Bờn cạnh tờn gọi "từ lỏy", lớp từ này cũn được gọi bằng nhiều tờn khỏc như: từ lấp lỏy, từ lỏy õm, từ trựng điệp, từ ngữ kộp phõn thức. Tổng hợp những luồng ý kiến khỏc nhau của cỏc nhà ngụn ngữ khi nghiờn cứu về từ lỏy, cú ba quan niệm chớnh về từ lỏy như sau:
(1) Coi lỏy là phụ tố (2) Coi lỏy là ghộp
(3) Coi lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa
Để làm cơ sở nghiờn cứu cho đề tài của mỡnh, ở đõy chỳng đi theo quan niệm coi lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa của GS. Hoàng Văn Hành: “Từ lỏy là từ được cấu tạo bằng cỏch nhõn đụi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định, sao cho quan hệ giữa cỏc tiếng trong từ vừa điệp vừa đối, hài hũa với nhau về õm và về nghĩa, cú giỏ trị biểu trưng húa" [12; 30]. Hiện nay, quan niệm này cũng nhận được sự đồng thuận cao của nhiều nhà ngụn ngữ học trong và ngoài nước khi nghiờn cứu từ lỏy trong tiếng Việt.
Về mặt cấu tạo, từ lỏy cú thể phõn loại theo nhiều bước và mỗi bước dựa vào một tiờu chớ được coi là thỏa đỏng.
Bước thứ nhất: phõn loại từ lỏy dựa vào số bậc trong quỏ trỡnh cấu tạo từ lỏy ta cú: từ lỏy bậc 1 và từ lỏy bậc 2.
Bước thứ hai: dựa vào mức độ điệp giữa cỏc tiếng mà chia từ lỏy thành hai loại: từ lỏy hoàn toàn và từ lỏy bộ phận.
Bước thứ ba: dựa vào tớnh chất điệp hay đối của khuụn vần mà chia từ lỏy làm bốn loại: từ lỏy hoàn toàn đối vần, từ lỏy hoàn toàn điệp vần, từ lỏy bộ phận đối vần, từ lỏy bộ phận điệp vần.
Tiếp theo, cú thể dựa vào thanh điệu hoặc cỏc yếu tố trong khuụn vần để chia từ lỏy thành cỏc tiểu loại nhỏ hơn.
Về mặt ngữ nghĩa, dựa vào hỡnh thỏi biểu hiện của sự biểu trưng húa, cú thể chia từ lỏy làm ba loại: từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm giản đơn, từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm cỏch điệu, từ lỏy vừa biểu trưng húa ngữ õm vừa chuyờn biệt húa về nghĩa.
Từ thực tiễn hoạt động sỏng tạo và tiếp nhận văn học cho thấy, từ lỏy đảm nhiệm vị trớ quan trọng trong việc làm nờn thành cụng của tỏc phẩm. Cú thể núi, nếu văn học là tấm gương phản ỏnh đời sống thỡ từ lỏy là những ụ kớnh lỳp khụng thể thiếu để soi chiếu rừ nột hỡnh dung đú. Tuy vậy, để lựa chọn và sử dụng lớp từ này phự hợp với đề tài, nội dung của tỏc phẩm cũng như phong cỏch ngụn ngữ từng thế loại đũi hỏi sự nhạy bộn, tinh tế và năng lực ngụn ngữ của tỏc giả.
2.2.1.2. Từ lỏy trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thỏi xột về mặt cấu tạo
Khảo sỏt tỏc phẩm SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thỏi với tống số 343 trang tiểu thuyết, chỳng tụi thống kờ được 975 lần xuất hiện từ lỏy. Trong đú, từ lỏy bậc 2 xuất hiện khụng đỏng kể (10 đơn vị), chủ yếu là từ lỏy bậc 1 (965 đơn vị).
Căn cứ vào quy tắc tạo từ (điệp và đối), chỳng tụi chia từ lỏy bậc 1 thành cỏc tiểu loại, từ đú, chỳng tụi chỉ ra đặc điểm sử dụng và hiệu quả nghệ thuật của chỳng trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi. Kết quả thống kờ và phõn loại cỏc tiểu loại từ này cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Từ lỏy trong SBC là săn bắt chuột phõn loại về cấu tạo Loại lỏy Lỏy hoàn toàn Lỏy bộ phận
Điệp vần Đối vần Điệp vần Đối vần
Tần số 122 96 168 579
Tỉ lệ 12,7% 9,9% 17,4% 60%
Tổng 218 747
a) Từ lỏy hoàn toàn điệp vần
Từ lỏy hoàn toàn điệp vần trong tỏc phẩm chủ yếu thuộc từ loại tớnh từ chỳng được sử dụng nhằm miờu tả tớnh chất và trạng thỏi của sự vật, hiện tượng. Trước hết, những từ lỏy hoàn toàn điệp vần chủ yếu được tỏc giả sử dụng để diễn tả những hoạt động mạnh hoặc những hoạt động diễn ra liờn tiếp trong thời gian dài, cú tớnh quỏ trỡnh. Vớ dụ:
Cỏi bỏt hương bỗng chỏy bựng bựng [VI; 92].
Bựng bựng là chỏy vọt lờn và kộo dài trạng thỏi đú trong một khoảng thời gian nhất định. Thử so sỏnh, nếu ta núi: "Cỏi bỏt hương bỗng chỏy bựng lờn" thỡ nghĩa của cõu đó hoàn toàn khỏc, "chỏy bựng lờn" là đột ngột chỏy to và ngọn lửa đú cú thể kộo dài hoặc lịm tắt ngay sau đú.
Tương tự, trường hợp: Mỏy nổ phành phành [VI; 228] cũng như vậy. Nổ phành phành cho ta cảm giỏc đõy là tiếng nổ với õm lượng lớn, õm thanh "mộo và bẹt", kộo dài liờn tiếp trong khoảng thời gian dài.
Cú thể bắt gặp hàng loạt những từ lỏy hoàn toàn được sử dụng với mục đớch này trong tỏc phẩm: rau rỏu, tạch tạch, xố xố, sũn sũn, ào ào, rào rào, đựng đựng, ự ự, sồn sồn, lầm lầm, sầm sầm, rầm rầm, tua tủa, xăm xăm, nhong nhong, lừ lừ, rựng rựng, bon bon, oang oang, ựn ựn, xốo xốo, phừng phừng,...
những từ cú cỏc thành tố điệp thanh cựng õm vực thấp, điều này phự hợp với