6. Cấu trỳc của luận văn
2.1.2. Từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật
Từ tồn tại trong hệ thống ngụn ngữ ở trạng thỏi tĩnh cú những đặc điểm khỏc với từ trong hành chức. Trong hoạt động ngụn ngữ, cỏc từ mới thực sự bộc lộ những thuộc tớnh, đặc điểm vốn cú của chỳng trong hệ thống
ngụn ngữ và hiện thực hoỏ cỏc bỡnh diện của nú. Thậm chớ, trong sử dụng, từ cú thể biến đổi và chuyển hoỏ những thuộc tớnh vốn cú để cho phự hợp với cỏc nhõn tố cụ thể của từng hoạt động giao tiếp, để nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
Khi từ đi vào hoạt động ngụn ngữ, nghĩa của nú được hiện thực hoỏ, cụ thể hoỏ và được xỏc định. Lỳc đú, cỏc thành phần nghĩa trong cơ cấu nghĩa của từ sẽ giảm dần tớnh trừu tượng và khỏi quỏt đến mức tổi thiểu để đạt tới tớnh xỏc định, tớnh cụ thể ở mức tối đa. Chẳng hạn, từ "mặt" khi được xõy dựng trong từ điển [33; 796] với tư cỏch là đơn vị ngụn ngữ cú 9 nghĩa khỏc nhau. Nhưng chỉ khi đi vào những phỏt ngụn cụ thể như: "Sương in mặt, tuyết pha thõn"; "Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh",... thỡ một trong cỏc nghĩa của từ "mặt" mới được bộc lộ, cụ thể húa và xỏc định.
Mặt khỏc, cũng trong hoạt động ngụn ngữ, đồng thời với sự giảm thiểu tớnh khỏi quỏt thỡ từ lại cú thể được gia tăng những sắc thỏi mới, nội dung mới do chớnh sự vật mà nú biểu thị đem lại. Chẳng hạn, trong cõu ca dao: "Một cõy làm chẳng nờn non - Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao" thỡ hai số từ "một" và "ba" khụng cũn đơn thuần chỉ số lượng nữa, mà "một" chỉ sự đơn lẻ, cỏ nhõn cũn "ba" chỉ số đụng, tập thể sau khi liờn kết nhiều cỏ nhõn lại với nhau. Như vậy, từ "một" và "ba" ở đõy khụng cũn nguyờn nghĩa như trong từ điển nữa mà đó được phương thức tu từ ẩn dụ tỏc động vào nhằm tạo hiệu quả nghệ thuật cao trong diễn đạt.
Cỏc từ kết hợp với nhau theo quy tắc ngữ phỏp và ngữ nghĩa, bộc lộ khả năng kết hợp từ vựng và kết hợp ngữ phỏp của mỡnh, nhưng hai loại quy tắc này khụng phải bao giờ cũng song hành với nhau. Cú những cõu hoàn toàn đỳng về mặt ngữ phỏp, nhưng lại khụng chấp nhận được về mặt ngữ nghĩa hoặc logic (trong điều kiện thụng thường). Ngược lại, cú những cõu lại chứa những kết hợp từ được chấp nhận, được hiểu về mặt ngữ nghĩa nhưng rừ ràng là cú cỏi gỡ đú bất thường về ngữ phỏp.
Đặc biệt, từ trong sỏng tạo nghệ thuật được sử dụng như thế nào và mang lại hiệu quả ra sao cũn tựy thuộc vào rất nhiều yếu tố: đề tài, chủ đề của tỏc phẩm, năng lực ngụn ngữ, vốn sống cũng như phong cỏch viết của tỏc giả. Tỡm hiểu đặc điểm sử dụng từ trong tỏc phẩm giỳp ta cú cỏi nhỡn sỏt thực hơn về ngụn ngữ núi chung và từ núi riờng trong hoạt động, mà đõy là một dạng hoạt động đặc thự của ngụn từ. Do đú, từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật từ lõu đó được cỏc nhà nghiờn cứu dụng cụng khỏm phỏ. Tuy nhiờn, tựy thuộc vào mục đớch nghiờn cứu và đặc thự của mỗi bộ mụn khoa học, từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật được tiếp cận tỡm hiểu ở những gúc độ khỏc nhau. Nhà từ vựng học thống kờ vốn từ của nhà văn, nhà thơ, khảo sỏt những lớp từ nổi bật và đặt chỳng trong tương quan với vốn từ toàn dõn để rỳt ra hiệu quả nghệ thuật mà lớp từ đú mang lại cho tỏc phẩm cũng như thấy được dấu ấn riờng của người sỏng tỏc trong cỏch sử dụng lớp từ đú. Nhà ngữ phỏp học quan tõm đến đặc điểm cấu tạo của từ ngữ và cỏch kết hợp giữa chỳng. Người làm phong cỏch xem xột từ ngữ trong tỏc phẩm dưới gúc độ phong cỏch chức năng và sự lựa chọn từ ngữ của người nghệ sĩ. Nhà thi phỏp học thống kờ tần số sử dụng của một số lớp từ nổi bật, qua đú, rỳt ra quan niệm nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ… Phõn tớch từ ngữ trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột của Hồ