6. Cấu trỳc của luận văn
2.2.1. Từ lỏy trong tiểu thuyết “SBC là săn bắt chuột” của Hồ Anh Thỏi
2.2.1.1. Một số vấn đề về từ lỏy
Từ lỏy là lớp từ được sử dụng rất phổ biến trong lời ăn tiếng núi hàng ngày và trong sỏng tạo văn học. Do đặc trưng của lớp từ này là cú tớnh biểu
trưng cao nờn nú thường được dựng với mục đớch tạo tớnh sinh động, cụ thể, búng bẩy cho những đối tượng được đề cập trong phỏt ngụn nhằm gõy ấn tượng mạnh mẽ đối với người đọc, người nghe. Cho đến nay, từ lỏy trong hệ thống cũng như từ lỏy trong sử dụng là hiện tượng ngụn ngữ phức tạp, luụn thu hỳt được sự quan tõm nghiờn cứu của nhiều nhà ngụn ngữ học. Chỉ riờng vấn đề tờn gọi của lớp từ này cũng đó làm tốn khụng ớt giấy mực của cỏc nhà nghiờn cứu. Bờn cạnh tờn gọi "từ lỏy", lớp từ này cũn được gọi bằng nhiều tờn khỏc như: từ lấp lỏy, từ lỏy õm, từ trựng điệp, từ ngữ kộp phõn thức. Tổng hợp những luồng ý kiến khỏc nhau của cỏc nhà ngụn ngữ khi nghiờn cứu về từ lỏy, cú ba quan niệm chớnh về từ lỏy như sau:
(1) Coi lỏy là phụ tố (2) Coi lỏy là ghộp
(3) Coi lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa
Để làm cơ sở nghiờn cứu cho đề tài của mỡnh, ở đõy chỳng đi theo quan niệm coi lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa của GS. Hoàng Văn Hành: “Từ lỏy là từ được cấu tạo bằng cỏch nhõn đụi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định, sao cho quan hệ giữa cỏc tiếng trong từ vừa điệp vừa đối, hài hũa với nhau về õm và về nghĩa, cú giỏ trị biểu trưng húa" [12; 30]. Hiện nay, quan niệm này cũng nhận được sự đồng thuận cao của nhiều nhà ngụn ngữ học trong và ngoài nước khi nghiờn cứu từ lỏy trong tiếng Việt.
Về mặt cấu tạo, từ lỏy cú thể phõn loại theo nhiều bước và mỗi bước dựa vào một tiờu chớ được coi là thỏa đỏng.
Bước thứ nhất: phõn loại từ lỏy dựa vào số bậc trong quỏ trỡnh cấu tạo từ lỏy ta cú: từ lỏy bậc 1 và từ lỏy bậc 2.
Bước thứ hai: dựa vào mức độ điệp giữa cỏc tiếng mà chia từ lỏy thành hai loại: từ lỏy hoàn toàn và từ lỏy bộ phận.
Bước thứ ba: dựa vào tớnh chất điệp hay đối của khuụn vần mà chia từ lỏy làm bốn loại: từ lỏy hoàn toàn đối vần, từ lỏy hoàn toàn điệp vần, từ lỏy bộ phận đối vần, từ lỏy bộ phận điệp vần.
Tiếp theo, cú thể dựa vào thanh điệu hoặc cỏc yếu tố trong khuụn vần để chia từ lỏy thành cỏc tiểu loại nhỏ hơn.
Về mặt ngữ nghĩa, dựa vào hỡnh thỏi biểu hiện của sự biểu trưng húa, cú thể chia từ lỏy làm ba loại: từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm giản đơn, từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm cỏch điệu, từ lỏy vừa biểu trưng húa ngữ õm vừa chuyờn biệt húa về nghĩa.
Từ thực tiễn hoạt động sỏng tạo và tiếp nhận văn học cho thấy, từ lỏy đảm nhiệm vị trớ quan trọng trong việc làm nờn thành cụng của tỏc phẩm. Cú thể núi, nếu văn học là tấm gương phản ỏnh đời sống thỡ từ lỏy là những ụ kớnh lỳp khụng thể thiếu để soi chiếu rừ nột hỡnh dung đú. Tuy vậy, để lựa chọn và sử dụng lớp từ này phự hợp với đề tài, nội dung của tỏc phẩm cũng như phong cỏch ngụn ngữ từng thế loại đũi hỏi sự nhạy bộn, tinh tế và năng lực ngụn ngữ của tỏc giả.
2.2.1.2. Từ lỏy trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thỏi xột về mặt cấu tạo
Khảo sỏt tỏc phẩm SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thỏi với tống số 343 trang tiểu thuyết, chỳng tụi thống kờ được 975 lần xuất hiện từ lỏy. Trong đú, từ lỏy bậc 2 xuất hiện khụng đỏng kể (10 đơn vị), chủ yếu là từ lỏy bậc 1 (965 đơn vị).
Căn cứ vào quy tắc tạo từ (điệp và đối), chỳng tụi chia từ lỏy bậc 1 thành cỏc tiểu loại, từ đú, chỳng tụi chỉ ra đặc điểm sử dụng và hiệu quả nghệ thuật của chỳng trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi. Kết quả thống kờ và phõn loại cỏc tiểu loại từ này cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Từ lỏy trong SBC là săn bắt chuột phõn loại về cấu tạo Loại lỏy Lỏy hoàn toàn Lỏy bộ phận
Điệp vần Đối vần Điệp vần Đối vần
Tần số 122 96 168 579
Tỉ lệ 12,7% 9,9% 17,4% 60%
Tổng 218 747
a) Từ lỏy hoàn toàn điệp vần
Từ lỏy hoàn toàn điệp vần trong tỏc phẩm chủ yếu thuộc từ loại tớnh từ chỳng được sử dụng nhằm miờu tả tớnh chất và trạng thỏi của sự vật, hiện tượng. Trước hết, những từ lỏy hoàn toàn điệp vần chủ yếu được tỏc giả sử dụng để diễn tả những hoạt động mạnh hoặc những hoạt động diễn ra liờn tiếp trong thời gian dài, cú tớnh quỏ trỡnh. Vớ dụ:
Cỏi bỏt hương bỗng chỏy bựng bựng [VI; 92].
Bựng bựng là chỏy vọt lờn và kộo dài trạng thỏi đú trong một khoảng thời gian nhất định. Thử so sỏnh, nếu ta núi: "Cỏi bỏt hương bỗng chỏy bựng lờn" thỡ nghĩa của cõu đó hoàn toàn khỏc, "chỏy bựng lờn" là đột ngột chỏy to và ngọn lửa đú cú thể kộo dài hoặc lịm tắt ngay sau đú.
Tương tự, trường hợp: Mỏy nổ phành phành [VI; 228] cũng như vậy. Nổ phành phành cho ta cảm giỏc đõy là tiếng nổ với õm lượng lớn, õm thanh "mộo và bẹt", kộo dài liờn tiếp trong khoảng thời gian dài.
Cú thể bắt gặp hàng loạt những từ lỏy hoàn toàn được sử dụng với mục đớch này trong tỏc phẩm: rau rỏu, tạch tạch, xố xố, sũn sũn, ào ào, rào rào, đựng đựng, ự ự, sồn sồn, lầm lầm, sầm sầm, rầm rầm, tua tủa, xăm xăm, nhong nhong, lừ lừ, rựng rựng, bon bon, oang oang, ựn ựn, xốo xốo, phừng phừng,...
những từ cú cỏc thành tố điệp thanh cựng õm vực thấp, điều này phự hợp với ý đồ của tỏc giả khi diễn tả mức độ và cường độ của những hoạt động mạnh, dồn dập, liờn tiếp.
Thứ hai, với những từ lỏy miờu tả tớnh chất của sự vật mà cả 2 thành tố cấu tạo đều khụng xỏc định được yếu tố gốc và nghĩa của tiếng gốc thỡ chỳng thường được dựng để nhấn mạnh và làm tăng sắc thỏi, thuộc tớnh của sự vật. Chẳng hạn:
Rành rành chức danh, rành rành địa chỉ, rành rành số điện thoại. Phải tin [VI; 150].
Từ lỏy "rành rành" ở cõu trờn cú tỏc dụng làm tăng mức độ chớnh xỏc, rừ ràng, khụng cũn nghi ngờ, khụng thể chối cói của sự việc được nhắc đến.
Gó đi bộ giữa thung lũng nắng chang chang mà rối ruột [VI; 116]. Nắng chang chang là cỏi nắng mựa hố, nắng to, chúi chang, nắng như rút mật và trải đều trờn diện rộng.
Cỏi hạt bắp rang bơ đó húa thành tượng đài sừng sững che chắn cho đồng bọn và đàn em tầu thoỏt [VI; 215].
Sừng sững cú sức diễn tả mức độ to lớn của một vật về cả chiều dài, chiều rộng và bề ngang, làm cản trở tầm nhỡn. Tỏc giả phải dựng từ sừng sững
ở đõy mới miờu tả được kớch thước đồ sộ và tư thế ỏn ngữ hiờn ngang của con chuột Trựm.
Trỏi lại, với những từ lỏy hoàn toàn điệp vần mà sau phương thức lỏy tỏc động vào tiếng gốc kết quả tạo ra từ lỏy cú cấu tạo: yếu tố lỏy đứng trước, yếu tố gốc đứng sau thỡ chỳng thường cú tỏc dụng làm nhũe và làm giảm tớnh chất của hiện tượng được miờu tả.
Con gỏi đần độn đui quố mẻ sứt thỡ ở lại quờ cắm mặt xuống ruộng, vựng vụng xõu xấu thỡ lờn thành phố làm ụsin, khộo tay hay mắt thỡ dạt đến một phương trời xa che giấu tung tớch làm gỏi [VI; 82-83].
Vụng và xấu vốn là từ đơn, cú nghĩa. Sau khi phương thức lỏy tỏc động vào hai tiếng gốc này, kết quả tạo ra từ lỏy vựng vụng và xõu xấu thỡ nghĩa của hai từ lỏy này đều giảm so với nghĩa của tiếng gốc ban đầu.
Trong tỏc phẩm, ta bắt gặp rất nhiều những từ lỏy hoàn toàn được sử dụng với mục đớch trờn: con con, hay hay, ngon ngon, hồng hồng, vàng vàng, sơ sơ, cao cao, thương thương, tội tội, ngường ngượng, dong dỏng, nhố nhẹ,...
Tớnh chất nhũe và giảm nghĩa của những từ lỏy này cú được là do chỳng được kết thỳc bởi khuụn vần mở, nửa mở (/w/, /j/) hoặc nửa khộp (/m/, /n/, /ŋ/) nờn tạo được độ vang ngõn kộo dài.
b) Từ lỏy hoàn toàn đối vần
Đõy là lớp từ được sử dụng ớt nhất trong đối sỏnh với cỏc tiểu loại từ lỏy khỏc. Những từ lỏy thuộc tiểu loại này trong tỏc phẩm hầu hết đều cú cấu tạo giống nhau như sau: sau khi phương thức lỏy tỏc động vào tiếng gốc thỡ chỳng diễn ra sự biến đổi kết hợp dị húa phụ õm cuối và thanh điệu. Phụ õm cuối biến đổi theo quy luật nhất định và hệ quả của sự biến đổi này kộo theo sự chuyển đổi về thanh theo quy tắc đối bằng - trắc cựng õm vực:
/k/ /ŋ/: khang khỏc, bàng bạc, răng rắc, nhung nhỳc, sựng sục, lụng lốc, hồng hộc, ừng ực.
/p/ /m/: lụm lốp, xụm xốp, bồm bộp, rầm rập, cầm cập, thựm thụp, nhơm nhớp, răm rắp.
/t/ /n/: vun vỳt, vựn vụt, quăn quắt, tuồn tuột, thơn thớt, quần quật, bần bật, xoốn xoẹt, toốn toẹt, chin chớt, thin thớt.
/k/ /nh/: tanh tỏch, canh cỏch, đành đạch, vanh vỏch, bành bạch, bỡnh bịch, xềnh xệch.
Do những từ lỏy này đều được kết thỳc bằng khuụn vần khộp (/k/, /p/, /t/) nờn chỳng được tỏc giả lựa chọn để miờu tả những õm thanh, hoạt động diễn ra nhanh, dứt khoỏt mà ta cú thể phõn biệt rừ ràng từng lượt động tỏc hoặc từng lượt õm thanh phỏt ra. Chẳng hạn, từ lỏy chin chớt được sử dụng lặp
đi lặp lại nhiều lần trong tỏc phẩm để miờu tả tiếng chuột kờu, õm thanh này tuy nhỏ nhưng ta cú thể phõn biệt từng lượt tiếng.
c) Từ lỏy bộ phận điệp vần
Loại từ lỏy này được sử dụng tương đối nhiều trong tỏc phẩm SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thỏi. Đặc điểm chung của lớp từ lỏy này trong tỏc phẩm đú là phần lớn chỳng là những từ lỏy đối phụ õm đầu, điệp vần và điệp thanh (157 lượt xuất hiện, chiếm 82,3%); bộ phận đối thanh chỉ được sử dụng với số lượng ớt (30 lượt xuất hiện, chiếm 18,7%). Do đú, nhúm từ này cú tỏc dụng tạo tớnh vần điệu, nhịp nhàng cho lời văn trong tỏc phẩm. Chẳng hạn:
Nú dừng lại một lỏt. Ánh xanh đỏ trờn thõn chuột quang lim dim [VI; 76].
Lim dim vốn cú nghĩa chỉ hỡnh ảnh đụi mắt của con người chưa nhắm khớt lại, cũn hơi hộ mở. Ở đõy, khi tỏc giả muốn diễn tả ỏnh sỏng yếu ớt, le lúi, lỳc lỳc vụt sỏng hơn một chỳt rồi lại lịm đi ngay của con chuột quang mỏy tớnh thỡ rừ ràng khụng cũn từ nào phự hợp hơn từ lim dim. Nú vừa gợi lờn được trạng thỏi của con chuột quang vừa cú tỏc dụng cộng hưởng với thủ phỏp nhõn húa của tỏc giả.
Đỳng hơn là thế hệ ụng chẳng ai biết dựng thư điện tử. Họ coi đú là một vật thể lạ khụng xỏc định được. Một thứ bộp xộp lộ bớ mật ngay trong nhà ta
[VI; 155].
Cũng ở vị trớ trờn, ta cú thể thay từ bộp xộp bằng từ làm, để mà vẫn đảm bảo về nghĩa và đỳng ngữ phỏp của cõu. Tuy nhiờn, phải là từ bộp xộp thỡ nú mới diễn tả được cảm xỳc bực bội, khú chịu của nhõn vật đối với đối tượng được nhắc đến là thư điện tử.
Bà đõy cú khi tham gia cỏc hoạt động nhà nước vẫn lạch bạch đến sau. Tướng ễng đó sẵn sàng, quan khỏch đó sẵn sàng, nhưng vẫn phải chờ một phu nhõn dỏng đi vịt bầu loay hoay mói khụng rời nhà lờn xe [VI; 198].
Từ lạch bạch tỏc giả dựng ở cõu trờn hụ ứng với cỏc từ dỏng đi vịt bầu; loay hoay ở cõu dưới tạo cho người đọc sự liờn tưởng, hỡnh dung rất rừ về Tướng Bà: một người đàn bà mập mạp, khệ nệ và chậm chạp.
d) Từ lỏy bộ phận đối vần
Đõy là lớp từ lỏy được sử dụng với số lượng lớn nhất, xuất hiện dày đặc trong tỏc phẩm. Lớp từ này được cấu tạo bằng cỏch nhõn đụi tiếng gốc, vừa bảo tồn phụ õm đầu vừa kết hợp với một khuụn vần mới để tạo thế vừa điệp vừa đối. Theo đú, cấu tạo từ lỏy cú sự đa dạng, cú khi tiếng gốc đứng trước, cú khi tiếng gốc đứng sau nhưng phần lớn là từ lỏy cú tiếng gốc đứng trước. Khuụn vần được kết hợp vào tiếng lỏy đứng trước tiờu biểu là:
- õp: phập phồng, phấp phỏng, nhấp nhụ, dập dờn, chập chờn, chập choạng, dập dỡu, phập phựng, bập bềnh, dập dềnh, khấp khởi,lấp lửng...
- ung: ngỳng nguẩy, sung sướng, tung tăng, tung túe, lung lay...
Một số khuụn vần được kết hợp vào tiếng lỏy đứng sau thường gặp trong tỏc phẩm:
- a: nhẩn nha, lõn la, nấn nỏ, ngõn nga, rụm rả, giục gió, vật vó, rũng ró, xút xa, rộn ró,quấy quả...
- ang: nhẹ nhàng, rừ ràng, vội vàng, bẽ bàng, dớnh dỏng, khẽ khàng, sẵn sàng, duyờn dỏng, rộn ràng...
- ao: sắc sảo, hỗn hào, xụn xao, trơ trỏo, phều phào, nhốn nhỏo, lớn lao, tếu tỏo, ồn ào,tỉnh tỏo...
- ơ: Nhắc nhở, than thở, gặp gỡ, lẳng lơ, lửng lơ, lững lờ, vẩn vơ, vạm vỡ, sặc sỡ...
- anh: họp hành, long lanh, quẩn quanh, tan tành...
- e: văn vẻ, bắt bẻ, vui vẻ, sạch sẽ, vắng vẻ, lặng lẽ...
Cỏc khuụn vần của tiếng lỏy đứng sau phần lớn là khuụn vần mở, nửa mở và nửa khộp. Chỳng gúp phần làm cho cõu văn mượt mà, vang ngõn kộo
dài, từng con chữ lăn tăn, xụn xao, lụi cuốn người đọc đi đến tận cựng của bến bờ tỏc phẩm.
Về thanh điệu, theo nghiờn cứu của tỏc giả Hoàng Văn Hành, cỏc từ lỏy thuộc tiểu loại này thường đối hoặc điệp theo quy tắc thanh điệu tiếng gốc và tiếng lỏy thuộc cựng õm vực [12; 66]. Tuy nhiờn, khảo sỏt từ lỏy trong tỏc phẩm SBC là săn bắt chuột, chỳng tụi thấy thanh điệu của những từ lỏy bộ phận điệp vần biến đổi rất đa dạng, uyển chuyển: cú khi đối thanh, cú khi điệp thanh nhưng khụng nhất thiết chỳng phải cựng õm vực. Chẳng hạn:
Thanh điệu cựng õm vực thấp: hậm hực, đồn đại, đần độn, tục tằn, lập lũe, hời hợt, trầm trồ, trục trặc, bồng bềnh, lừa lọc, chằng chịt, rầm rộ,...
Thanh điệu cựng õm vực cao: tộ tỏt, hộo hon, đứng đắn, dễ dói, hộo hắt, cắm cỳi, nhừng nhẽo, xuýt xoa, phỏ phỏch, chớ chúe, trớ trờu, nhoe nhoột, hõn hoan,...
Thanh điệu khỏc õm vực: ngủ nghờ, lạc lừng, quanh quẩn, phảng phất, hoảng hốt, rũ rượi, nhạt nhẽo, mắng mỏ, khấp khởi,...
Như vậy, rừ ràng, những con chữ (theo nghĩa rộng) khụng bao giờ đứng yờn mà luụn luụn phỏt triển, biến đổi, đỏp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng lớn của con người và nhà văn là người đi tiờn phong trong việc "khai sinh" những vỉa tầng ngụn ngữ mới. Hồ Anh Thỏi là một nhà văn như thế. Xuất phỏt từ ý thức trỏch nhiệm cao độ với tất cả những gỡ mỡnh viết ra cựng với một tinh thần sỏng tạo khụng mệt mỏi, Hồ Anh Thỏi luụn lao động cật lực "trờn từng con chữ" với ý thức khụng bao giờ lặp lại chớnh mỡnh.
2.2.1.3. Từ lỏy trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thỏi xột về tớnh chất biểu trưng
a) Từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm đơn giản
Trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột, Hồ Anh Thỏi sử dụng khụng nhiều từ lỏy biểu trưng húa ngữ õm giản đơn (74 lượt xuất hiện, chiếm 7,7%). Phần lớn chỳng đều là những từ mụ phỏng trực tiếp, gần đỳng với õm thanh
tự nhiờn, chỳng cú tỏc dụng giỳp cho nhõn vật, sự việc hiện lờn sinh động, cõu chuyện được kể trở nờn chõn thực, khỏch quan và hấp dẫn hơn.:
Cụ kia cũng về làng, được cỏi mau mồm mau miệng, nhưng núi một cõu