- Quan niệm về hoạt động ngoại khúa: Hoạt động ngoại khoỏ được hiểu là một hỡnh thức tổ chức học tập ngoài lớp cú tổ chức, cú kế hoạch cú
1.1.4. Vai trũ của hoạt động ngoại khúa về cỏc di tớch lịch sử đối với việc giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh
giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh
Hoạt động ngoại khúa tại cỏc di tớch lịch sử giỳp học sinh nắm vững hơn kiến thức đó học đồng thời cỏc em hiểu được giỏ trị của di tớch. Di tớch lịch sử là những bằng chứng, một phương tiện để nhận thức cỏc sự kiện đó qua, ngoài cỏc nguồn sử liệu khỏc. Di tớch lịch sử là những mảnh cũn lại của quỏ khứ được lưu giữ đến nay. Nú ghi nhận phản ỏnh một sự kiện tiờu biểu cú
quy mụ lớn hay vừa ở địa phương như: Chựa Cầu, Hội Quỏn Phước Kiến...Đú là những di sản quý bỏu, đối tượng nghiờn cứu, sử dụng của nhiều ngành khoa học trong đú cú việc dạy học lịch sử ở trường phổ thụng. Được học tập tại cỏc di tớch lịch sử kớch thớch sự hứng thỳ học tập, vỡ học sinh được trực tiếp quan sỏt những dấu vết của quỏ khứ. Đõy là cơ sở quan trọng để cỏc em tạo biểu tượng cỏc sự kiện lịch sử đang học một cỏch chớnh xỏc và cụ thể. Việc tạo cho học sinh những biểu tượng cụ thể, sống động về cỏc sự kiện lịch sử trờn gúp phần khắc phục việc “Hiện đại húa” lịch sử hoặc cỏch nhỡn phiến diện theo kiểu “Thầy búi xem voi”.
Từ việc tổ chức hoạt động ngoại khoỏ ở cỏc di tớch lịch sử học sinh sẽ tỡm được cỏc dữ kiện để giải quyết nhiều vấn đề lịch sử cũng như cỏc em suy nghĩ về hụm nay, vỡ tương lai của đất nước, vỡ trỏch nhiệm của bản thõn để cú những hành động đỳng, đú là tỏc dụng tớch cực của lịch sử “Lấy xưa biết nay”, quỏn triệt phương chõm “Học đi đụi với hành”.
Việc tổ chức hoạt động ngoại khoỏ ở cỏc di tớch lịch sử gúp phần phỏt huy năng lực hoạt động tư duy độc lập của học sinh, rốn luyện cho học sinh kỹ năng quan sỏt, đỏnh giỏ, phõn tớch, rỳt ra những kết luận khoa học. Vớ dụ: đến học tập, tham quan tại Khu phố cổ Hội An, được tận mắt nhỡn thấy di tớch Chựa Cầu học sinh sẽ trả lời được nhiều vấn đề hấp dẫn, lớ thỳ về chớnh sỏch mở cửa của Chỳa Nguyễn, về hoạt động sầm uất của thương nghiệp Đàng Trong của một thời hoàng kim,... cỏc em cũng suy luận về một thời kỳ phỏt triển nền kinh tế và sự giao lưu văn hoỏ Việt-Trung-Nhật cũng như với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
Trong xó hội, học sinh là những người tạo nờn cỏc mối liờn hệ với mụi trường nhất là mụi trường tại cỏc di tớch vỡ học sinh là thế hệ trẻ, là chủ nhõn tương lai của nước nhà cũng là đối tượng trực tiếp gắn bú với thiờn nhiờn, mụi trường trong sinh hoạt hàng ngày. Là đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp của cỏc chất ụ nhiễm trong sinh hoạt, sản xuất, thường chưa
nhận thức đỳng về mụi trường và ứng xử với mụi trường. Chớnh cỏc em cũng là một trong những tỏc nhõn gõy ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường. Học sinh ngày càng đúng vai trũ quan trọng ở gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Do đú, học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể quan trọng của cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
Hoạt động ngoại khoỏ về cỏc di tớch lịch sử cũn gúp phần tạo cho cỏc em yờu quý hơn, nhận thức đỳng hơn, xử sự tốt hơn đối với di tớch. Ai cũng thừa nhận rằng, nếu con người ngay từ nhỏ được học tập trong một mụi trường giỏo dục tốt thỡ sẽ đào tạo ra những con người tốt. Hồ Chủ tịch đó từng căn dặn “muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ cần cú những con người xó hội chủ nghĩa”. “Non song Việt Nam cú trở nờn vẻ vang sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu hay khụng. Phần lớn là cụng học tập ở cỏc chỏu”. Vừa qua, nhõn dõn cả nước hết sức vui mừng khi Thành nhà Hồ được vinh dự được UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới. Sự vui mừng của cả nước núi chung và đặc biệt là nhõn dõn Thanh Hoỏ núi riờng là khụng thể nào diễn tả hết. Do vậy, đó cú một buổi Lễ đún nhận cấp bằng Di sản văn hoỏ thế giới diễn ra hết sức hoành trỏng. Đến nổi sõn khấu cũn trựm lờn Di sản thử hỏi cỏch xử sự như vậy của lónh đạo địa phương cú tạo cho thế hệ sau này tụn trọng đối với Di sản Thành nhà Hồ hay khụng? Nếu cụng tỏc hoạt động ngoại khoỏ tại cỏc di tớch được tiến hành nhiều hơn cho cỏc em thỡ sau này chắc chắn cỏc em sẽ ứng xử đỳng hơn đối với di tớch và mụi trường ở cỏc di tớch. Qua đú sẽ gúp phần nõng cao hơn nữa nhận thức của mọi người đối với cỏc di tớch lịch sử.
Hoạt động ngoại khúa mụn lịch sử nhằm giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường là một quỏ trỡnh thụng qua cỏc hoạt động giỏo dục trong và ngoài nhà trường để giỳp người học cú sự hiểu biết và cỏch ứng xử với mụi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào sự phỏt triển bền vững của xó hội, nhằm mục đớch hỡnh thành ở học sinh ý thức cụng dõn và tham gia cụng tỏc cỏc hoạt động cụng ớch xó hội. Thụng qua hoạt động ngoại khoỏ tại cỏc di tớch cỏc em sẽ được giỏo viờn, đại diện cỏc cơ quan chức năng như Phũng tài nguyờn mụi trường; Trung tõm quản lý và bảo tồn di tớch cung cấp số liệu, những thực trạng, khú khăn mà cỏc di tớch đang đối mặt. Từ đú cỏc em cũng hỡnh thành được những khỏi niệm về mụi trường, ụ nhiễm mụi trường, thiờn tai, mặt trỏi của vấn đề bựng nổ dõn số, quỏ trỡnh “Đụ thị hoỏ”, và cũn cả vấn đề trựng tu di tớch… Qua việc lĩnh hội kiến thức, tận mắt chứng kiến thực tiễn của sự tàn phỏ bởi thiờn nhiờn và con người làm cho cỏc di tớch cú nguy cơ biến dạng từ đú cỏc em cú nhận thức đỳng và hành động đỳng với mụi trường nhất là mụi trường ở cỏc di tớch, qua đú gúp phần giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị của cỏc di tớch.