Tổ chức hoạt động ngoại khoỏ tại cỏc di tớch ở Khu phố cổ Hội An phải bỏm sỏt mục đớch là giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ hội an nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông hội an, tỉnh quảng nam (Trang 54 - 56)

- Quan niệm về hoạt động ngoại khúa: Hoạt động ngoại khoỏ được hiểu là một hỡnh thức tổ chức học tập ngoài lớp cú tổ chức, cú kế hoạch cú

2.2.1.Tổ chức hoạt động ngoại khoỏ tại cỏc di tớch ở Khu phố cổ Hội An phải bỏm sỏt mục đớch là giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường

phải bỏm sỏt mục đớch là giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường

Với mục đớch là nhằm giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh nờn trước khi tiến hành ngoại khoỏ giỏo viờn xõy dựng kế hoạch, đề ra phương phỏp phải bỏm sỏt mục tiờu và khi tiến hành giỏo viờn cũng hướng học sinh theo mục đớch yờu cầu đó đề ra. Thụng qua việc cỏc em tham quan học tập tại cỏc di tớch để giỳp học sinh nắm vững cỏc kiến thức cơ bản về mụi trường, ụ nhiễm mụi trường, nguyờn nhõn và biện phỏp để bảo vệ mụi trường. Đồng thời giỳp cỏc em nhận thức được sự ảnh hưởng của mụi trường đối với đời sống con người và cỏc di tớch cũng như biết được những tỏc động của con người và xó hội đó làm biến đổi mụi trường. Khi tiến hành Giỏo viờn đặt ra hàng loạt yờu cầu đũi hỏi cỏc em làm việc và trả lời. Cỏc yờu cầu mà học sinh

tập trung thảo luận, tỡm hiểu là những tỏc động của mụi trường tới di tớch, tỡnh trạng hiện nay của di tớch, vấn đề ụ nhiễm nguồn nước, khụng khớ, tiếng ồn, ý thức giữ gỡn mụi trường, cảnh quan di tớch của người dõn và khỏch tham quan, cỏch thức trựng tu cỏc di tớch xuống cấp của cỏc cơ quan chức năng.... Từ đú sẽ hỡnh thành và phỏt triển năng lực nhận biết vấn đề về mụi trường và những nhận thức đỳng tạo cho cỏc em cú những ứng xử đỳng với mụi trường ở cỏc di tớch một cỏch thiết thực nhất. Vớ dụ khi tham quan học tập tại Chựa Cầu giỏo viờn cho học sinh nhận xột, thảo luận và đề xuất những vấn đề liờn quan tới cõu núi của một vị khỏch người Úc “Chựa Cầu rất đẹp và cũng rất hụi”, giỏo viờn cũng cung cấp cho học sinh thấy với lưu lượng hàng ngàn người đi qua và ở trờn cầu, vào thắp hương trong Chựa trờn cầu sẽ dẫn tới sức chịu đựng quỏ tải, mựi hương, khúi sẽ tỏc động tới mụi trường của di tớch này và liệu nếu khụng cú biện phỏp chế tài cũng như ý thức của người dõn và khỏch tham quan thỡ cú đảm bảo cho di tớch này tồn tại nguyờn trạng trong tương lai được hay khụng.

Giỏo viờn cũng mạnh dạn đề cập tới việc cho học sinh thảo luận tới những điểm tớch cực trong cỏc chủ trương chớnh sỏch của thành phố Hội An như chủ trương xõy dựng thành phố “Sinh thỏi, văn hoỏ” đầu tiờn trong cả nước; “Thành phố khụng khúi thuốc lỏ” hay lệnh cấm hỳt thuốc trong Khu phố cổ, cỏc điểm di tớch; thành phố quy định về phố đi bộ và cấm đi xe đạp, xe mỏy và cỏc xe cơ giới khỏc...

Tổ chức ngoại khoỏ tại cỏc di tớch cần hướng học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của di tớch nhưng cũng thấy được vai trũ của con người đối với di tớch. Đặc biệt là phải đảm bảo việc gỡn giữ sao cho di tớch tồn tại trong một mụi trường lành mạnh. Học sinh cũng được phỏt biểu những cảm nhận, chớnh kiến về di tớch và cỏc giải phỏp để chung tay cựng cộng đồng gúp phần bảo vệ, trựng tu, tụn tạo di tớch trước những thỏch thức từ tự nhiờn và xó hội. Thực tế sinh động ấy cho thấy lịch sử và cuộc sống cú mối quan hệ biện

chứng với nhau và là động lực của nhau để cựng thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội loài người.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ hội an nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông hội an, tỉnh quảng nam (Trang 54 - 56)