Thực trạng của việc tổ chức hoạt động ngoại khoỏ tại cỏc di tớch ở Khu phố cổ nhằm giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh ở trường

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ hội an nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông hội an, tỉnh quảng nam (Trang 42 - 50)

- Quan niệm về hoạt động ngoại khúa: Hoạt động ngoại khoỏ được hiểu là một hỡnh thức tổ chức học tập ngoài lớp cú tổ chức, cú kế hoạch cú

1.2.4.Thực trạng của việc tổ chức hoạt động ngoại khoỏ tại cỏc di tớch ở Khu phố cổ nhằm giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh ở trường

Hội An - Di sản văn hoỏ thế giới với nhiều di tớch lịch sử đang xuống cấp nghiờm trọng và cú những di tớch đang cú nguy cơ sụp đổ. Những tỏc động của tự nhiờn như lũ lụt hàng năm nhấn chỡm hằng trăm nhà cổ; sự tấn cụng của cụn trựng...và chủ yếu là những hậu quả từ những tỏc động của xó hội như: ụ nhiễm tiếng ồn, khụng khớ; nước thải, chất thải và rỏc thải cũng đó tăng theo tỉ lệ thuận cựng với số lượng khỏch du lịch và dõn số ở Hội An.

Cảnh phố cổ yờn tỉnh đang bị mất dần bởi số lượng phương tiện giao thụng cơ giới thuỷ, bộ và sự tắc nghẽn giao thụng ở những con đường hẹp. Rỏc thải và ụ nhiễm nguồn nước đang gõy ra những tỏc động nghiờm trọng đến mụi trường sinh thỏi và mỹ quan đụ thị. Vấn đề ụ nhiễm mụi trường tại cỏc di tớch ở Hội An đó và đang trở nờn bỏo động: hiện tượng mối “Thành phố mối”, khỏch tham quan xó rỏc, viết vẽ bậy, người dõn bày bỏn hàng húa lấn chiếm cỏc di tớch…Sự ụ nhiễm như vậy cú tỏc động xấu đến sự sống của động vật và là nguyờn nhõn gõy ra những thiệt hại khụng thể bự đắp được đối với vẽ đẹp vốn cú của đụ thị Hội An. Việc trựng tu di tớch luụn là một khú khăn lớn đối với chớnh quyền và người dõn Hội An. Để trựng tu một di tớch kiến trỳc theo đỳng cỏc qui định hiện hành về bảo tồn di sản, kinh phớ bỏ ra thường gấp từ 3 - 4 lần so với xõy dựng một ngụi nhà mới theo kiến trỳc hiện đại (tớnh theo diện tớch m2sàn sử dụng), do đú, người dõn (là chủ di tớch) rất khú khăn đầu tư với nguồn kinh phớ lớn nhưng hiệu quả, diện tớch sử dụng bị hạn chế. Mặc dự được sự quan tõm của cỏc bộ, ngành Trung ương, chớnh quyền Hội An cũng cố gắng tập trung mọi nguồn lực tài chớnh, kờu gọi sự đầu tư trong và ngoài nước để cú nguồn kinh phớ hỗ trợ người dõn trong cụng tỏc tu bổ cỏc di tớch (người dõn, tổ chức là sở hữu cỏc di tớch khi triển khai tu bổ cỏc di tớch được nhà nước hỗ trợ từ 40 -75% kinh phớ tựy thuộc vào giỏ trị kiến trỳc của di tớch đú). Tuy nhiờn, đụi khi kinh phớ từ nhiều nguồn dự sẵn cú, thỡ cụng tỏc tổ chức tu bổ chưa chắc đó được thực hiện. Vật liệu truyền thống phục vụ cho cụng tỏc tu bổ cũng là khú khăn khụng thể khụng kể đến. Yếu tố

về tớnh chõn xỏc đũi hỏi tuõn thủ cả trong nguyờn vật liệu sử dụng tu bổ. Để tu bổ một di tớch, số lượng lớn ngúi, gạch, gỗ, vụi vữa truyền thống cần được tớnh đến. Hiện nay, trờn địa bàn địa phương, gạch, ngúi (ngúi cong đất nung truyền thống) khụng đảm bảo về số lượng, chất lượng và cả về kớch thước vật liệu. Ngúi sử dụng trong tu bổ thường cú kớch thước là 16 x 16 x 0,7 (cm), trong khi đú ngúi cũ thường cú kớch thước và độ dày lớn hơn. Nguyờn liệu để sản xuất ngúi là đất sột bị khan hiếm và pha lẫn cỏt và nhiều tạp chất, do đú viờn ngúi thành phẩm sau khi nung thường cú độ cong khụng đồng đều, chất lượng thấp, thậm chớ một số lượng lớn ngúi tự phõn hủy chỉ sau từ 2 - 3 năm sử dụng. Nguồn gỗ để phục vụ cho tu bổ cũng bị khan hiếm do cấm khai thỏc rừng, và gỗ tu bổ di tớch ở Hội An thường là gỗ kiền kiền Quảng Nam. Vữa vụi truyền thống do khụng cũn sản xuất nờn được thay thế bằng vữa ba- ta (pha trộn giữa xi măng, cỏt và vụi bột hiện cú bỏn sẵn trờn thị trường), do đú cụng tỏc trỏt vữa, lợp mỏi ngúi õm dương bằng vữa vụi với vật liệu được pha trộn như đó núi, cho dự được ủ kỹ trước khi sử dụng nhưng thực tế vẫn khụng đảm bảo cho cụng tỏc tu bổ, đú là yờu cầu về độ dẻo kết dớnh, sự co gión vật liệu (giữa vữa vụi và ngúi đối với hệ mỏi)khụng đồng đều trong quỏ trỡnh sử dụng dẫn đến hiện tượng co nhút, ngày càng xuất hiện nhiều vết nứt, hở, kộo theo là sự thấm dột mỏi vào mựa mưa dẫn đến sự nhanh xuống cấp của di tớch. Kinh nghiệm, chuyờn mụn của đội ngũ thợ thi cụng tu bổ, đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật quản lý trựng tu vẫn cũn nhiều hạn chế. Nhận thức, hiểu biết về giỏ trị di tớch chưa đủ cũng là tỏc nhõn gõy trở ngại, khú khăn cho cụng tỏc tu bổ, thậm chớ làm sai lệch giỏ trị di tớch sau khi tu bổ.

Tỡnh trạng bỏn nhà đồng nghĩa với “Bỏn di tớch” đó và đang diễn ra, từ khi du lịch phố cổ gắn với di sản phỏt triển, bất động sản của Hội An núi chung và nhà cổ trong phố núi riờng cú giỏ trị thương mại rất lớn. Vỡ vậy, với nhiều lý do khỏc nhau, cỏc chủ nhõn của ngụi nhà đó bỏn đi những tài sản thừa kế của cha ụng. Thay vào đú, những chủ nhõn mới hoặc là giới đầu cơ,

hoặc là người mua để lấy mặt bằng kinh doanh thỡ di tớch bõy giờ chỉ đơn thuần là điểm kinh doanh dịch vụ, nú khụng cũn là một di tớch đỳng nghĩa như trước đõy: một di tớch với sinh hoạt thường nhật của người dõn phố cổ, với 3 - 4 thế hệ sống chung dưới một mỏi nhà, bàn thờ tổ tiờn luụn nghi ngỳt khúi hương và “Đụi mắt cửa” luụn lưu luyến cỏc chủ nhõn mỗi sỏng bước ra và hõn hoan mỗi khi họ trở về. Một số di tớch đó khụng cũn nguyờn vẹn phần hồn khi thay đổi chủ nhõn, cỏc hoành phi, liễn đối, bàn thờ tổ tiờn - một kiến trỳc, kết cấu đặc thự trong nhà cổ Hội An đó bị thỏo dỡ. Tỡnh trạng “Rỗng húa di tớch” cũng là thỏch thức lớn trong cụng tỏc quản lý bảo tồn di tớch hiện nay. Cỏc di tớch trong khu phố cổ là vậy, cỏc di tớch vựng ven cũng cú số phận khụng khỏ hơn. Xu hướng “Hoành trỏng húa” di tớch đang ngày một cú chiều hướng gia tăng. Di tớch tớn ngưỡng như miếu, lăng hoặc là bị lấn chiếm, xõm hại (nếu nằm trong khu dõn cư), hoặc cú chăng được cộng đồng dõn cư bảo vệ, giữ gỡn và được đầu tư cải tạo lại qui mụ hơn nhưng đổi lại di tớch đó bị “Trẻ hoỏ”.

Lũ lụt xảy ra hằng năm với tầng suất ngày càng cao, tỡnh trạng biến đổi khớ hậu đó ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc di tớch ở Hội An. Mực nước biển dõng, vấn đề xả đập của cỏc nhà mỏy thủy điện ở thượng lưu sụng Thu Bồn vào mựa mưa lũ khiến cho mực nước hạ lưu sụng Thu Bồn lờn nhanh, gõy lụt đó ảnh hưởng rất lớn đến cỏc di tớch trong khu phố cổ.

Nguy cơ chỏy nổ cũng thường trực tại cỏc điểm di tớch. Những mặt hàng kinh doanh như vải, cỏc đồ lưu niệm bằng gỗ, tre trưng bày dày đặc trong di tớch là nguy cơ tiềm tàng để bà “Hỏa” chực chờ viếng thăm bất cứ lỳc nào. Trong khớ chỳng tụi đang thực hiện đề tài này thỡ vào khoảng 4 giờ 30 phỳt sỏng ngày 15 thỏng 8 năm 2012, tại nhà cổ số 94 Trần Phỳ, tổ 26, Phường Minh An, TP.Hội An, Quảng Nam (thuộc khu phố cổ) đó xảy ra vụ chỏy lớn. Phớa trước nhà này là cửa hàng dịch vụ kinh doanh đồ hàng mó. Vụ chỏy đó thiờu trụi ngụi nhà và ảnh hưởng tới cỏc nhà cổ lõn cận. Trong khi nguyờn nhõn

vụ chỏy chưa được cơ quan chức năng làm rừ thỡ cú thể núi nguyờn nhõn xảy ra cũng chỉ xoay quanh sự bất cẩn của chủ nhà (chủ di tớch) mà thụi.

Áp lực về phỏt triển du lịch cũng tỏc động trực tiếp đến cụng tỏc bảo tồn di tớch. Du lịch phỏt triển mạnh đem lại nguồn thu đỏng kể cho nguồn ngõn sỏch địa phương, đời sống của người dõn được cải thiện rừ rệt. Tuy nhiờn, lượng khỏch đến tham quan Hội An nhiều và tập trung hầu hết tại khu phố cổ (với diện tớch chỉ hơn 0,6 km2) cộng với người dõn bản địa dẫn đến tỡnh trạng cơ sở hạ tầng quỏ tải. Cỏc loại hỡnh kinh doanh dịch vụ phục vụ du lịch phỏt triển mạnh, kộo theo diện tớch dành cho kinh doanh tăng lờn. Cũng với vài chục một vuụng diện tớch, trước đõy chỉ sử dụng cho nhu cầu ở, nay phải gỏnh thờm nhu cầu kinh doanh (chiếm hầu hết diện tớch của di tớch) nờn việc cơi nới di tớch vẫn õm thầm diễn ra mặc dự cỏc cơ quan quản lý thường xuyờn kiểm tra.

Cú thể núi Phố cổ Hội An là một loại bảo tàng sống, một phức hợp di tớch gồm nhiều lại hỡnh khỏc nhau “Giữa cỏi cũ và cỏi mới, giữa di tớch và cuộc sống, giữa cỏc loại hỡnh di tớch khỏc nhau làm sao để giải quyết được mối quan hệ phức tạp này, vừa bảo tồn vừa phỏt huy được di tớch, vừa đỏp ứng được cuộc sống của nhõn dõn và cỏc yờu cầu của đụ thị hoỏ” (GS Phan Huy Lờ, Hội An - lịch sử và hiện trạng, 10/1989). Do đú, giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh thụng qua hoạt động ngoại khúa tại cỏc di tớch được coi là cấp thiết và cú tớnh chất bền vững.

Đú là những thực trạng mà Hội An đó và đang đối mặt và cũng là một ỏp lực lớn cho chớnh quyền địa phương, những người làm cụng tỏc quản lý. Trong nhiều năm qua tại Hội An chớnh quyền địa phương luụn quan tõm và chỉ đạo cỏc cơ quan ban ngành của thành phố đẩy mạnh nhiều phong trào tớch cực nhằm giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường đồng thời cũng hướng tới việc xõy dựng thành cụng thành phố “Sinh thỏi-văn hoỏ” đầu tiờn trong cả nước vào năm 2030. Cụ thể, ở Hội An đó ra chỉ thị xõy dựng thành phố “Khụng

khúi thuốc lỏ” và ra lệnh cấm hỳt thuốc tại cỏc cụng sở, cỏc điểm di tớch. Cuối thỏng 3 hàng năm đều thực hiện tốt “Giờ trỏi đất”; thành phố “Núi khụng với tỳi Nilon”; Thành đoàn cú cỏc phong trào “Thanh niờn núi khụng với thúi hư xả rỏc”, “Cõu lạc bộ mụi trường” hoạt động ngày càng hiệu quả, số lượng thành viờn cõu lạc bộ chủ yếu là thanh niờn;...

Đối với ngành giỏo dục thành phố trong nhiều năm qua cũng cú sự quan tõm của cỏc cấp quản lý, cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh nhiều phong trào như “Mỗi trường học chọn một di tớch để chăm súc, lao động vệ sinh”, trường tiểu học cú phong trào “Em yờu đoạn đường trường em”; “Em yờu phố cổ quờ em”; ở trường phổ thụng cú cỏc phong trào “Một giờ vỡ Hội An sạch hơn”; “Ngày thứ 7 tỡnh nguyện”... Cũng cú nhiều trường, nhiều giỏo viờn và học sinh tham gia cỏc Hoạt động ngoại khoỏ tại Khu phố cổ, tại cỏc di tớch để vừa tham quan học tập vừa thư gión sau những tiết học trong nhà trường. Tuy nhiờn, do số tiết ngoại khúa khụng nhiều đối với mụn lịch sử cũng như một số giỏo viờn cũn chưa chỳ trọng đỳng mức việc sử dụng di tớch và gắn di tớch với hoạt động giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường được xem là mới mẽ. Trong khi đú, ban giỏm hiệu cỏc trường phổ thụng ở Hội An cú khuyến khớch giỏo viờn tổ chức ngoại khoỏ song hầu hết lại khụng đỏp ứng yờu cầu của giỏo viờn bộ mụn về kinh phớ và thời gian tổ chức. Hầu hết giỏo viờn bộ mụn cho cỏc em học tập ở một vài di tớch như Chựa Cầu; Bảo tàng gốm sứ Mậu Dịch hay Bảo tàng văn hoỏ Sa huỳnh trong một giới hạn thời gian để bổ tỳc thờm kiến thức cho cỏc em mà thụi. Chỳng tụi chưa thấy một giỏo viờn nào tổ chức hoạt động ngoại khoỏ chuyờn mụn để giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh. Do đú tụi thiết nghĩ nờn cú những đổi mới trong cỏch thức tổ chức hoạt động ngoại khoỏ bộ mụn, khụng nhất thiết là tập trung vào mục đớch cũng cố, bổ sung kiến thức mà hoạt động ngoại khoỏ tại cỏc di tớch cũn gúp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của thực tiễn đặt ra. Bờn cạnh đú giỏo viờn bộ mụn cũng nờn tham mưu với cỏc cơ quan chức

năng như phũng tài nguyờn mụi trường; trung tõm quản lý và bảo tồn di tớch cung cấp số liệu, những thực trạng khú khăn mà cỏc di tớch đang đối mặt. Từ đú, xõy dựng kế hoạch ngoại khoỏ một cỏch chu đỏo chắc chắn sẽ được cỏc cấp quản lý hoan nghờnh và cỏc em học sinh đồng thuận.

Khú khăn mà chớnh quyền địa phương, những chủ nhõn của di sản đang phải thường xuyờn đối mặt là sự xuống cấp của di tớch. Cỏc di tớch ở Hội An phần lớn tập trung trong khu phố cổ (hơn 1000 di tớch, trong đú chiếm hơn 82% là thuộc sở hữu tư nhõn) cú niờn đại khởi dựng từ thế kỷ XVII và hầu hết cỏc cấu kiện chịu lực chớnh chủ yếu là gỗ, mỏi lợp ngúi õm dương đất nung theo thời gian, tuổi thọ của vật liệu đó “Tới hạn”. Bờn cạnh đú, do tỏc động của điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt của khu vực như nắng núng, mưa nhiều, nhất là lũ lụt cú tớnh thường xuyờn hằng năm nờn cỏc di tớch hiện đang xuống cấp trầm trọng, cú nguy cơ bị sụp đổ bất cứ lỳc nào. Theo thống kờ của Trung tõm Quản lý Bảo tồn Di sản Hội An, số lượng di tớch cần chống đỡ hằng năm trước mựa mưa bóo lờn đến hàng trăm, trong đú hàng chục di tớch (thường là nhà ở trong khu phố cổ) được khuyến cỏo, thậm chớ yờu cầu người dõn phải di dời đến nơi khỏc để đảm bảo an toàn trong thời gian cú bóo, cỏ biệt cú trường hợp phải hạ giải khẩn cấp di tớch (nhưng tuõn thủ qui định trong cụng tỏc bảo tồn - trựng tu) để trỏnh nguy cơ bị sụp đổ. Ngoài ra, cỏc di tớch ấy đang từng ngày gỏnh chịu những ỏp lực của quỏ trỡnh đụ thị húa và những tỏc động khụng tốt của mụi trường nếu khụng cú biện phỏp kịp thời chắc chắn sẽ cú những hậu quả khụn lường... í thức được điều đú chớnh quyền địa phương đó cú nhiều cuộc hội thảo, ra nhiều chỉ thị, phỏt động nhiều phong trào để toàn dõn chung sức chung lũng bảo vệ di tớch và những tỏc động của mụi trường. Hiện nay, chớnh quyền và nhõn dõn thành phố Hội An đang nỗ lực xõy dựng thành thành phố sinh thỏi đầu tiờn trong cả nước và kờu gọi cỏc cấp cỏc ngành cũng như nhõn dõn vào cuộc cựng chung sức, chung lũng để giữ gỡn di sản.

** * * *

Trong chương này tỏc giả luận văn đó đề cập và giải quyết những vấn đề mang tớnh lý luận và thực tiển của Hoạt động ngoại khoỏ lịch sử và giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh ở trường phổ thụng. Trờn cơ sở phõn tớch những khỏi niệm liờn quan đến đề tài, chỳng tụi đó chỉ ra những thực trạng chung nhất về việc tổ chức hoạt động ngoại khoỏ lịch sử ở trường phổ thụng cũng như thực trạng về mụi trường ở trờn thế giới núi chung và ở nước ta núi riờng. Từ những hiểu biết và sự lập luận của mỡnh chỳng tụi đó chỉ ra mối quan hệ giữa hoạt động ngoại khoỏ lịch sử và cụng tỏc giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh ở trường phổ thụng. Những yờu cầu bức thiết về giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường, vai trũ, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoỏ lịch sử nhằm giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường cho học sinh… Đồng thời, ở chương này luận văn cũng chỉ ra một số văn bản mang tớnh phỏp lý của Đảng, nhà nước và Bộ Giỏo dục và Đào tạo về vấn đề giỏo dục bảo vệ mụi trường. Đõy là cơ sở để chỳng tụi nghiờn cứu sõu hơn ở chương tiếp theo.

Chương 2

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ hội an nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông hội an, tỉnh quảng nam (Trang 42 - 50)