Chựa Quan Âm

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ hội an nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông hội an, tỉnh quảng nam (Trang 52 - 53)

- Quan niệm về hoạt động ngoại khúa: Hoạt động ngoại khoỏ được hiểu là một hỡnh thức tổ chức học tập ngoài lớp cú tổ chức, cú kế hoạch cú

2.1.3.Chựa Quan Âm

Ngụi chựa thờ Phật được xem là cổ ở Hội An nằm ở số 7, đường Nguyễn Huệ. Chựa Quan Âm được người Minh Hương kết hợp với người Việt xõy dựng tại khu đụng đỳc dõn cư (gần chợ Hội An) và hoàn thành cựng lỳc với Chựa ễng (1653). Việc xõy dựng chựa Quan Âm cho thấy Phật giỏo phỏt triển khỏ phổ biến trong cộng đồng ngườiViệt, người Hoa, người Nhật ở những thế kỷ trước đõy. Chựa nằm ở phớa sau Miếu Quan Cụng cỏch Miếu một cỏi sõn hẹp. Chựa hỡnh chữ nhật và cú 3 gian 2 chỏi. Cỏc xà hai khối gỗ hỡnh trụ bờn ngoài được chạm thành những cỏnh bụng sen xếp chồng lờn nhau rất đẹp mắt

mà người Hội An gọi là “Lồng đốn”. Trờn cỏc vỡ kốo được chạm trỗ hỡnh giao long, kỳ lõn, hoa sen rất tinh xảo. Dưới mỏi hiờn treo 2 lồng đốn cổ hỡnh quả bớ. Ở trong chựa được ngăn cỏch bởi cỏc bộ cửa lớn và cỏc cột lim, gỗ mun lõu năm đen búng. Bảy bộ cửa đúng theo “Thượng song hạ bản”. Hệ vỡ kốo cỏc gian giữa theo kiểu “Chồng rường, giả thủ” (vỡ chồng lờn nhau được đỡ bởi bàn tay giả). Trờn cao treo chữ “Chiờn Đàn Lõm” với niờn đại 1633. Phần sau cựng là bàn thờ Phật, cú lư hương lớn, hai bờn cú đụi hạc trắng đứng chầu. Cuối chựa ngay ở giữa cú đặt tượng Phật A Di Đà đang toạ thiền trờn toà sen, khoỏt cà sa màu vàng, 2 tay khộp niệm vẻ mặt từ bi. Xung quanh trờn đầu Phật nổi lờn vũng hào quang màu tớm nhạt. Ở 2 bờn chựa cú thờ Quan Âm Bồ Tỏt và Đại Thế Chớ Bồ Tỏt là biểu hiện Đại Bi và Đại Trớ của Phật giỏo.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ hội an nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông hội an, tỉnh quảng nam (Trang 52 - 53)