Thực trạng về tổ chức hoạt động ngoại khoỏ mụn lịch sử ở trường phổ thụng hiện nay

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ hội an nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông hội an, tỉnh quảng nam (Trang 31 - 36)

- Quan niệm về hoạt động ngoại khúa: Hoạt động ngoại khoỏ được hiểu là một hỡnh thức tổ chức học tập ngoài lớp cú tổ chức, cú kế hoạch cú

1.2.1. Thực trạng về tổ chức hoạt động ngoại khoỏ mụn lịch sử ở trường phổ thụng hiện nay

thụng hiện nay

Trong nhà trường phổ thụng hiện nay, cỏc hoạt động ngoại khoỏ chưa thực sự được chỳ trọng, việc tổ chức cỏc hoạt động này phần lớn cũn tựy tiện, chưa cú kế hoạch cụ thể, cũng chưa được đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm một cỏch nghiờm tỳc. Về hoạt động ngoại khoỏ ở trường phổ thụng đối với việc phỏt huy tiềm năng của con người trờn Bỏo Thanh niờn, số ra ngày 27/01/2004, Giỏo sư Vừ Tũng Xuõn đó nhận định rằng “Cỏc em học sinh Việt Nam khi được đào tạo theo chương trỡnh bậc trung học của một nước tiờn tiến như Singapore chẳng hạn thỡ cỏc em lại cú thể phỏt huy tiềm năng

xuất chỳng hơn so với cỏc em học theo chương trỡnh trung học trong nước. Một trong những nguyờn nhõn tạo ra sự khỏc biệt đú chớnh là do khi học ở cỏc trường trung học Singapore, cỏc em học sinh được tham gia rất nhiều vào cỏc hoạt động ngoại khoỏ như cỏc mụn thể thao, ca hỏt, học cỏc loại đàn Ghita đến Dương Cầm, học hựng biện, cỏch hội họp và được hướng dẫn cỏch tổ chức những buổi hội nghị, hội thảo…”. Trong mỗi hoạt động như thế, mỗi học sinh được đũi hỏi phải tự giỏc tham gia từ đầu đến cuối. Cũng theo bài bỏo này, cỏc em học sinh Việt Nam khi được theo học chương trỡnh trung học của Singapore đều tỏ ra rất thớch thỳ với cỏc mụn học ở chương trỡnh học này bởi với mỗi bài học cỏc em đều được cỏc thầy cụ giỏo liờn hệ với những vấn đề cụ thể gắn liền với cuộc sống, chứ khụng đơn thuần là lý thuyết chung chung. Cỏc hoạt động ngoại khoỏ đều cú cơ sở vật chất và trang thiết bị để cỏc học sinh tham gia. Thụng qua cỏc hoạt động ngoại khoỏ gắn liền với cỏc mụn học như vậy, cỏc học sinh cú điều kiện rốn luyện tư duy, tinh thần. Thay vỡ chỉ được học những kiến thức mà thầy cụ truyền đạt, tự bản thõn mỗi học sinh cũng cú thể tỡm tũi, khỏm phỏ thờm những kiến thức, những vận dụng mới liờn quan đến bài học.

Một trong những thực tế hiện nay ở nước ta là trong chương trỡnh của bậc học phổ thụng khụng quy định giờ cho hoạt động ngoại khoỏ (ngoại trừ 2 tiết HĐNGLL do Bộ giỏo dục quy định nhưng lại cú chương trỡnh, chủ đề cụ thể). Trong khi đú giờ dạy chuyờn mụn (bài học nội khoỏ) cũn nặng nề, quỏ nhiều kiến thức và thường nghiờng về lý thuyết. Do vậy, Ban Giỏm Hiệu cỏc trường phần lớn chỉ tập trung cho giờ học chớnh khoỏ và mặt khỏc cũn quan niệm ngoại khoỏ chỉ là vui chơi, giải trớ nờn ớt được chỳ trọng, ai làm cũng được, khụng làm cũng chẳng sao, trong tiờu chớ đỏnh giỏ xếp loại học sinh theo quy định khụng ràng buộc hoạt động này. Thờm vào đú, tổ chức ngoại khoỏ cần phải cú kinh phớ mà nguồn kinh phớ này lại khụng cú nhiều. Cũn hoạt động ngoại khoỏ thỡ thiếu phần khung cho kế hoạch, chương trỡnh hướng

dẫn chung cho cỏc trường phổ thụng nờn khụng cú định hướng cụ thể, cỏc trường vẫn tự biờn tự diễn là chớnh. Từ thực tế đú, những năm qua hoạt động ngoại khúa ở cỏc trường THPT thường gắn với ngoại khúa chuyờn mụn, hoạt động ngoài giờ lờn lớp theo qui định của nhà trường trờn cơ sở hướng dẫn của Bộ, Sở giỏo dục. Song chỉ chỳ trọng đến cỏc hoạt động văn - thể - mỹ chứ chưa xõy dựng thành một chương trỡnh xuyờn suốt trong năm học. Từ năm học 2005-2006 trở đi thực hiện chương trỡnh khung quy định của Bộ giỏo dục là đưa 9 chủ đề vào dạy học NGLL (mỗi thỏng 2 tiết/lớp), cỏc trường đó xõy dựng được kế hoạch hoạt động ngoại khúa diễn ra trong và ngoài khuụn khổ lớp học, trong cỏc giờ học chớnh khúa... song vẫn cũn mang tớnh tự phỏt, chưa khoa học, chưa được đầu tư đỳng mức, thậm chớ chưa cú giỏo viờn nào được đào tạo chuyờn sõu về vấn đề này thỡ thử hỏi học sinh làm sao mà hứng thỳ được. Trong khớ đú giỏo viờn ở cỏc trường phổ thụng hầu hết phương phỏp dạy chủ yếu là thuyết giảng, giỏo viờn lấy sỏch giỏo khoa làm tài liệu bắt buộc để giảng dạy. Do đú, làm cho sự khỏm phỏ tri thức nhõn loại và những hiểu biết mới của học sinh cũn hạn chế.

Hoạt động ngoại khoỏ mụn lịch sử ở trường phổ thụng cũng nằm chung trong thực trạng đú. Qua tỡm hiểu cỏc tham luận, cỏc số liệu từ Kỷ yếu hội thảo: “Hiệu quả của hoạt động ngoại khúa đối với việc nõng cao chất lượng dạy-học trong nhà trường phổ thụng”, Viện nghiờn cứu giỏo dục phối hợp với trường ĐHSP thành phố Hồ Chớ Minh, 10/2007 cung cấp cũng như một số bài bỏo trờn Internet và đặc biệt là tiến hành khảo sỏt ở 4 trường THPT trờn địa bàn thành phố Hội An về hoạt động ngoại khoỏ mụn lịch sử chỳng tụi rỳt ra kết luận sau:

Thứ nhất, đa số học sinh coi mụn lịch sử là mụn phụ, cũn giỏo viờn tuy tõm huyết với nghề nhưng trước thực tế học sinh “Chỏn học sử” và cỏc lý do khỏc về kinh tế, tài liệu, SGK… nờn giỏo viờn cũng rất ớt sỏng tạo trong dạy học lịch sử. Đặc biệt là đề xuất và tự lập kế hoạch và tiến hành tổ chức ngoại

khoỏ lịch sử.

Thứ hai, đa số cỏc em học sinh (khoảng trờn 85%) hiểu được khỏi niệm ngoại khoỏ và nhận thức đỳng về ý nghĩa của hoạt động ngoại khoỏ nhưng cũng cú một số học sinh coi đõy là hoạt động vui chơi, giải trớ khụng giỳp gỡ cho việc học tập trờn lớp cũng như ngoài xó hội.

Thứ ba, phần lớn (khoảng trờn 60%) học sinh khụng tham gia cỏc hoạt động ngoại khoỏ mụn lịch sử ở trường phổ thụng. Qua tỡm hiểu chỳng tụi nhận thấy đa phần cỏc em hiểu đỳng về ý nghĩa của hoạt động ngoại khoỏ nhưng cỏc em lại khụng tham gia hoạt động ngoại khoỏ với tỉ lệ cao là xuất phỏt từ thực tế sau: ở trường phổ thụng ngoại khoỏ mụn lịch sử tuy được tiến hành 1 đến 2 lần trong một năm học song lại khụng bắt buộc học sinh tham gia. Mặt khỏc, khõu tổ chức, nội dung ngoại khoỏ lịch sử khụng sỏt với nội dung chương trỡnh và những vấn đề cấp thiết của xó hội, thờm vào đú cỏc em cũn phải đúng kinh phớ cho việc tổ chức ngoại khoỏ thỡ rất nhiều em vốn đó coi lịch sử là “Mụn phụ” thỡ lại càng khụng mặn mà với hoạt động này.

Thứ tư, việc học sinh tham gia cỏc hoạt động ngoại khoỏ cũng khụng đồng giữa cỏc khối lớp đều đa số học sinh khối 10 tham gia cũn khối 11 và đặc biệt là khối 12 thỡ hầu như rất hiếm (ngoại trừ cỏc em là cỏn bộ lớp). Qua tỡm hiểu chỳng tụi nhận thấy lý do cú sự phõn hoỏ này là do học sinh ngày càng chỳ trọng vào việc phõn ban, phõn khối và tớch cực học thờm để thi đại học nờn chi phớ và thời gian đó trở thành ỏp lực lớn đối với cỏc em ở khối trờn. Nhưng lý do đú cũng khụng hoàn toàn xuất phỏt từ học sinh mà cũn do Ban giỏm hiệu và giỏo viờn bộ mụn cỏc trường nếu ở lớp 10 thỡ tổ chức hơn 2 lần trong năm thỡ 11 và 12 thỡ chỉ 1 đến 2 lần và chỉ tổ chức một cỏch cú giới hạn việc ngoại khoỏ như tổ chức tại trường, tổ chức dưới dạng “Rung chuụng vàng”; “Theo dũng lịch sử” để củng cố ụn tập cho thi cử chứ rất hiếm việc tổ chức tham quan học tập tại cỏc di tớch lịch sử nhất là cỏc địa chỉ xa trường học.

Thứ năm, hỡnh thức tổ chức hoạt động ngoại khoỏ cú sự phõn hoỏ số lượng học sinh tham gia. Cụ thể, qua khảo sỏt chỳng tụi thu được kết quả là: Cú đến 62,2 % cỏc em tham gia hỡnh thức tham quan lịch sử; trong khi đú hỡnh thức trũ chơi lịch sử chiếm 18,1 %; đọc sỏch chiếm 14,4 %; hoạt động ngoại khoỏ ớt thu hỳt học sinh tham gia nhất đú là gặp gỡ nhõn vật lịch 5,5%.

Thứ sỏu, cú sự mõu thuẩn giữa số lượng cỏc em học sinh thớch tham gia ngoại khoỏ lịch sử với sự thớch thỳ và hứng thỳ khi tham gia buổi ngoại khoỏ. Theo tỡm hiểu chỳng tụi nhận thấy, nhiều học sinh tham gia (khoảng 27%) là vỡ sĩ diện cựng bạn bố, thớch vui chơi, giải trớ…đặc biệt cũng cú lý do cỏc em phàn nàn về khõu tổ chức, hướng dẫn của giỏo viờn. Do đú, sau khi tham gia hầu như cỏc em khụng đạt kết quả từ mục tiờu của hoạt động ngoại khoỏ đưa ra. Thực trạng này cho thấy hoạt động ngoại khoỏ mụn lịch sử chưa thực sự mang lại hiệu quả cho tất cả học sinh đỳng như tỏc dụng của nú là tạo hứng thỳ cho học sinh trong học tập để nõng cao chất lượng bộ mụn. Tuy nhiờn, cũng cú trờn 70% học sinh tham gia ngoại khoỏ lại rất hứng thỳ với hoạt động ngoại khoỏ. Đú là động lực quan trọng giỳp giỏo viờn đổi mới hỡnh thức và nội dung hoạt động này để khụng ngừng nõng cao chất lượng bộ mụn.

Trong khi đú, khi tiến hành khảo sỏt giỏo viờn cựng đối chứng với tư liệu tham khảo qua mạng Internet chỳng tụi nhận được kết quả như sau: Đa số giỏo viờn nhận thức ngoại khoỏ mụn lịch sử là cần thiết. Hầu hết giỏo viờn mụn lịch sử trả lời là năm học nào cũng tổ chức và hướng dẫn cho học sinh tiến hành cỏc hoạt động ngoại khoỏ. Và thầy cụ cũng cho biết hỡnh thức tham quan dó ngoại lịch sử tại cỏc di tớch là được tổ chức đều đặn, hay và cuốn hỳt đụng đảo học sinh tham gia nhất so với cỏc hỡnh thức ngoại khoỏ khỏc. Theo cỏc thầy cụ phụ trỏch thỡ đa số học sinh hứng thỳ với hoạt động này. Và hầu hết giỏo viờn cũng đề xuất nờn tăng cường hơn nữa hoạt động ngoại khoỏ và đũi hỏi phớa nhà trường phải đầu tư kinh phớ chứ khụng nờn huy động sự đúng gúp từ học sinh và phụ huynh.

Từ thực trạng trờn, chỳng ta cú thể nhận thấy hoạt động ngoại khoỏ mụn lịch sử ở trường phổ thụng hiện nay tuy vẫn được tổ chức dưới những hỡnh thức khỏc nhau và hiệu quả mang lại là khụng nhỏ. Song bờn cạnh đú vẫn cũn nhiều hạn chế đú là số lượng thời gian dành cho hoạt động này quỏ ớt trong khi số tiết lịch sử và nội dung chương trỡnh SGK lại tăng lờn. Bờn cạnh đú, khú khăn lớn nhất hiện nay là do tỏc động của mặt trỏi cơ chế thị trường và việc phõn ban trong trường phổ thụng đó dẫn tới một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và học sinh cũn xem nhẹ hoạt động này. Thậm chớ như GS Phan Huy Lờ đó phỏt biểu “Lịch sử là mụn học bị coi thường nhất trong trường phổ thụng”. Do đú, để năng cao chất lượng và hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thụng nhất là hoạt động ngoại khoỏ đũi hỏi sự cố gắng đổi mới phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học của giỏo viờn và sự đổi mới trong cỏch nhỡn, thỏi độ của cỏc cấp, cỏc ngành và của toàn xó hội để bộ mụn lịch sử được coi trọng và cú nhiều ưu tiờn, đầu tư cho cỏc hoạt động ngoại khoỏ bộ mụn này.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử về phố cổ hội an nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường trung học phổ thông hội an, tỉnh quảng nam (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w