Những điểm khác biệt giữa chiến lược giá trong thịtrường công nghiệp và tiêu dùng

Một phần của tài liệu Tài liệu MARKETING CÔNG NGHIỆP - Tueba pptx (Trang 57 - 58)

- Doanh nghiệp không có đủ năng lực marketing, không có lợi thế cạnh tranh cần thiết, không

6.1.2.Những điểm khác biệt giữa chiến lược giá trong thịtrường công nghiệp và tiêu dùng

ví dụ minh hoạ.

4. Bài tập nhóm: Tìm và phân tích một hợp đồng phân phối của nhà sản xuất hàng hoá công nghiệp nào đó với trung gian phân phối.

Chương 6: CHIẾN LƯỢC GIÁ

6.1. TỔNG QUAN VỀ GIÁ

6.1.1. Khái niệm giá

Đối với người bán: Giá cả của một hàng hoá, dịch vụ là khoản thu nhập người bán nhận được nhờ việc tiêu thụ sản phẩm đó.6

Trong đó, khoản tiền này phải đảm bảo: 1. Đủ trang trải chi phí sản xuất hàng hoá, dịch vụ. 2. Tạo ra lợi nhuận cần thiết và đáp ứng mục tiêu giá của công ty. 3. Đáp ứng được giá trị mà người mua nhận thức về sản phẩm, dịch vụ. 4. Cho phép công ty cạnh tranh tốt trên thị trường.

6.1.2. Những điểm khác biệt giữa chiến lược giá trong thị trường công nghiệp và tiêu dùng nghiệp và tiêu dùng

Bảng 6.1: So sánh chiến lược giá trong thị trường công nghiệp và tiêu dùng

6PGS. TS Trần Minh Đạo (2006), Marketing căn bản, nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 57

Yếu tố Thị trường tiêu dùng Thị trường công nghiệp Tầm quan trọng

của giá

Thường là yếu tố quyết định nhu cầu của khách hàng

Trong đấu thầu, giá quan trọng. Trong các trường hợp khác giá kém hơn các yếu tố như chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giao hàng đúng hẹn

Độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn này có thể cao hoặc thấp tuỳ vào từng loại sản phẩm

Thường không co giãn

Đấu thầu cạnh tranh

Không thường gặp trong thị trường tiêu dùng

Rất phổ biến, trong đó giá các có vai trò quan trọng.

Thương lượng giá Không phổ biến với hầu hết

sản phẩm tiêu dùng

Hầu như xuất hiện trong mọi trường hợp mua bán

Quan hệ đối tác giữa nhà sản xuất và khách hàng

Không phổ biến Rất phổ biến, định giá trên quan hệ lâu dài

6.2. CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI ĐỊNH GIÁ

Khi định giá, các nhà quản lý thường xem xét sáu yếu tố sau đây: (1) Giá trị đối với khách hàng; (2) Tình trạng cạnh tranh; (3) Chi phí; (4) Mục tiêu giá của công ty; (5) Lãnh đạo cao cấp của công ty; (6) Chính phủ.

Một phần của tài liệu Tài liệu MARKETING CÔNG NGHIỆP - Tueba pptx (Trang 57 - 58)