Hồi quy tương quan các yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHU cầu sử DỤNG DỊCH vụ THANH TOÁN TRÊN DI ĐỘNG MOBILE BANKPLUS của KHÁCH HÀNG tại NGÂN HÀNGTMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HUẾ (Trang 60 - 65)

- Phòng ngân quỹ: quản lý trực tiếp và bảo quản các loại tiền giấy, GTCG, các hồ sơ thế chấp, cầm cố, kí gửi, giao dịch thu chi tiền mặt VNĐ trên 50 triệu và các

2.4.1.Hồi quy tương quan các yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

2.4.1.Hồi quy tương quan các yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus

Số lượng các tiện ích ít 0,856 Khó khăn khi đăng ký sử dụng dịch vụ 0,782 Không được thông báo về sự thay đổi của tài khoản 0,684

Tâm lý khách hàng 16,471 0,652

Lo sợ về tính an toàn của dịch vụ 0,823 Gặp phải sự cố về mạng khi giao dịch 0,814

Cước phí cao 0,580

Nhà cung cấp 13,311 0,621

Chỉ mới áp dụng cho mạng Viettel 0,775 Cú pháp SMS để giao dịch phức tạp, khó nhớ 0,733 Chưa hiểu rõ về Mobile BankPlus 0,664

(Nguồn: Xử lý SPSS, Phụ lục)

2.4.1. Hồi quy tương quan các yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus Mobile BankPlus

Khi tiến hành EFA, chỉ rút tích ra được những nhân tố chính có ảnh hưởng đến các yếu tố cản trở khách hàng trong việc lựa chon sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus của khách hàng, mà chưa chứng tỏ được mức độ ảnh hưởng của nó như thế nào. Để làm sáng tỏ được mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố cản trở rút tích được ảnh hưởng như thế nào đến quyết định của khách hàng, tôi tiến hành hồi quy tương quan với biến độc lập là các nhóm nhân tố (các Factor) rút tích được và biến phụ thuộc là biến: “Đánh giá chung về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cản trở”.

Mô hình hồi quy dự kiến

CT= β0 + β1Factor1 +β2Factor2 + β3Factor3

CT: Sự cản trở khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus Factor 1: Biến “Tính năng dịch vụ”

Factor 2: Biến “Nhà cung cấp” Factor 3: Biến “Tâm lý khách hàng”

β0 , β1, β2, β3 Các hệ số hồi quy tương ứng với các biến

Kiểm định sự phù hợp của mô hình: Và kết quả có được như sau

Bảng 19: Kiểm định sự phù hợp của mô hình các yếu tố cản trở

Modle

R 0,498a

R Square 0,248

Adjusted R Square 0,228 Std. Error of the Estimate 0,789

Change Statistics R Square Change 0,561

F Change 12,195 df1 3 df2 111 Sig. F Change 0,000 Durbin-Watson 2,013 (Nguồn: Xử lý SPSS, Phụ lục)

Bảng 20: Kết quả hồi quy các yếu tố cản trở

Biến phụ thuộc Hệ số B Sig. VIF

(Hằng số) 3,339 0,000 1,011

Tính năng dịch vụ 0,236 0,003 1,093

Nhà cung cấp 0,129 0,093 1,057

(Nguồn: Xử lý SPSS, Phụ lục)

Kiểm định F cho giá trị p – value bé hơn 0,05 chứng tỏ là mô hình phù hợp. R bình phương hiệu chỉnh có giá trị 0,561, có nghĩa là mô hình hồi quy giải thích được 56,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Như vậy, mô hình có giá trị giải thích.

+ Giá trị kiểm định Durbin – Watson = 2,013  không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình

+ Hệ số phóng đại phương sai (VIF) < 10  đa cộng tuyến không ảnh hưởng đến kết quả giải thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với mức ý nghĩa 5%, nếu Sig.(p – value) ≤ 5% thì giả thuyết H0 bị bác bỏ với mức ý nghĩa 5%. Khi đó, các βi khác 0 xét về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Từ kết quả cho thấy rằng kết quả kiểm định nhân tố 1, nhân tố 3 cho kết quả p – value (Sig.) nhỏ hơn 0,05. Điều này chứng tỏ là có đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0. Như vậy, sự biến động của các nhân tố chính 1, 3 có tác động gây cản trở trong quá trình lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus của khách hàng. Các giả thuyết H1, H3 được chấp nhận ở mức ý nghĩa là 95%.Bên cạnh đó, cùng với mức ý nghĩa này thì đối với nhân tố 2 có giá trị P-value(Sig.) lớn hơn 0,05 dẫn đến ta không có đủ bằng chứng để bác bỏ H0.

Từ kết quả trên có được phương trình mô tả sự biến động của mức độ ảnh hưởng của yếu tố ảnh hưởng như sau:

CT= 3,339 + 0,236 Factor1 + 0,264Factor3

Dựa vào mô hình hồi quy các yếu tố cản trở ta có thể nhận thấy hệ số β1 = 0,236 có nghĩa là khi Nhân tố 1 thay đổi 1 đơn vị trong khi các nhân tố khác không đổi thì làm cho mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cản trở trong việc khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus tăng lên 0,236 đơn vị . Đối với Nhân tố 3 có hệ số β3

= 0,264, giải thích tương tự đối với Nhân tố 1, nếu Nhân tố 3 tăng thêm 1 đơn vị thì mức độ ảnh hưởng chung của các yếu tố cản trở sẽ tăng 0,264 đơn vị. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố “tính năng dịch vụ” bé hơn của yếu tố “Tâm lý khách hàng” từ đây có thể kết luận rằng, tâm lý của khách hàng có mức ảnh hưởng lớn đến sự cản trở

khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus hơn này yếu tố tính năng dịch vụ.

Có thể thấy rằng, tính năng của chính dịch vụ Mobile BankPlus và các yếu tố từ nhà cung cấp ảnh hưởng lớn nhất kết yếu tố cản trở trong quá trình lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus của khách hàng Vietcombank. Ra đời khi các dịch vụ ngân hàng điện tử đã phát triển trong một thời gian dài thì việc Mobile BankPlus bị so sánh với các tiện ích của ngân hàng điện tử mang lại là điều không tránh khỏi, với những tiện ích còn chưa được mở rộng nâng cấp, số lượng tiện ích còn ít và những hạn chế trong quá trình thông báo cho khách hàng về sự thay đổi số dư tài khoản chính là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến yếu tố cản trở khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus này. Khách hàng sẽ có tâm lý e ngại, và cho rằng dịch vụ này không tiện ích bằng Internet banking hay SMS banking và họ cảm thấy nên lựa chọn những dịch vụ này hơn là Mobile BankPlus vậy nên vấn đề đặt ra ở đây là cần xây dựng các chiến lược marketing hợp lý để khách hàng có thể hiểu rõ hơn nữa những tính năng và tiện ích mà dịch vụ này cung cấp, để rồi từ đó có những so sánh đúng đắn và ra quyết định hợp lý.

Bên cạnh đó, yếu tố từ nhà cung cấp cũng góp phần cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus của khách hàng. Điểm hạn chế có lẽ lớn nhất ở đây chính là dịch vụ Mobile BankPlus này chỉ mới được áp dụng cho mạng di động Viettel, điều này là có mức ảnh hưởng lớn, khi nhu cầu của khách hàng là rất lớn và số người dùng mạng di động Viettel chỉ chiếm hơn 40% số khách hàng sử dụng di động viễn thông, Vietcombank đã bỏ ngõ một số lượng khách hàng tiềm năng rất lớn. Ngoài ra, cú pháp giao dịch của dịch vụ Mobile BankPlus vẫn còn rắc rối, khó nhớ, vì đa số khách hàng giao dịch ở ngân hàng là người có tuổi, nên việc nhớ và sử dụng thành thạo những cú pháp SMS phức tạp quả thật là một điều khó khăn với họ, vậy nên, đây cũng là một rào cản lớn khiến khách hàng không chọn lựa sử dụng dịch vụ này. Bên cạnh đấy, chính vì dịch vụ Mobile Bankplus chỉ vừa mới được triển khai và áp dụng trong quý I năm 2012, nên việc khách hàng am hiểu về dịch vụ này để đưa ra quyết định sử dụng cũng hạn chế, đây cũng chính là một rào cản lớn.

Kết quả điều tra sau khi sử lý spss hoàn toàn phù hợp với giả thiết, sở dĩ các sig nhỏ vì Vietcombank và Viettel là những thương hiệu có uy tín lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng và viễn thông, vậy nên khách hàng có lòng tin cao đối với hai thương hiệu này nói chung và đối với sản phẩm hợp tác giữa hay thương hiệu này nói riêng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHU cầu sử DỤNG DỊCH vụ THANH TOÁN TRÊN DI ĐỘNG MOBILE BANKPLUS của KHÁCH HÀNG tại NGÂN HÀNGTMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HUẾ (Trang 60 - 65)