Phân tích nhân tố các yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHU cầu sử DỤNG DỊCH vụ THANH TOÁN TRÊN DI ĐỘNG MOBILE BANKPLUS của KHÁCH HÀNG tại NGÂN HÀNGTMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HUẾ (Trang 56 - 60)

- Phòng ngân quỹ: quản lý trực tiếp và bảo quản các loại tiền giấy, GTCG, các hồ sơ thế chấp, cầm cố, kí gửi, giao dịch thu chi tiền mặt VNĐ trên 50 triệu và các

2.4.1.Phân tích nhân tố các yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

2.4.1.Phân tích nhân tố các yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus

lớn nhất.

2.4. Yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus

2.4.1. Phân tích nhân tố các yếu tố cản trở việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus Mobile BankPlus

Thực hiện tương tự như với nhóm yếu tố ảnh hưởng tới động cơ thưc đẩy, đầu tiên tiến hành phân tích nhân tố EFA để xem xét những biến nào thực sự cản trở khách hàng trong quá trình lựa chọn sử dụng dịch vụ này, đồng thời xem xét nhân tố nào tạo ra rào cản lớn nhất cho khách hàng khi họ lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus.

Kết quả thu được như sau:

Bảng 15: Kiểm định KMO và Barlett’s Test cho nhóm các yếu tố cản trở

Hệ số KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,681 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi- Square 253,370 df 36 Sig. 0,000 (Nguồn: Xử lý SPSS, Phụ lục)

Kết quả kiểm định Kaiser – Meyer – Olkin cho giá trị là 0,618 lớn hơn 0,6, kết quả này chứng tỏ rằng mẫu đủ lớn và đủ điều kiện thực hiện phân tích nhân tố. Bên cạnh đó, kiểm định Barlett cho kết quả p – value (sig.) bé hơn 0,05 vì vậy mà kết quả thu được trong phân tích nhân tố có thể sử dụng được.

Bảng 16: Tỉ lệ giải thích các yếu tố thuộc nhóm cản trở

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3,015 33,497 33,497 3,015 33,497 33,497 2 1,482 16,471 49,967 1,482 16,471 49,967 3 1,198 13,311 63,279 1,198 13,311 63,279 4 0,865 9,607 72,886 5 0,682 7,583 80,468 6 0,656 7,294 87,762 7 0,427 4,750 92,512 8 0,358 3,976 96,488 9 0,316 3,512 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Xử lý SPSS. Phụ lục)

Kết quả phân tích EFA đã cho ra 3 nhân tố cơ bản của khái niệm yếu tố thúc đẩy, 3yếu tố này giải thích được 63,279% biến động. Trong các biến quan sát, các hệ số tải biến của các biến còn lại trong từng nhân tố đều lớn hơn 0,5. Báo cáo kết quả của phân tích nhân tố dưới hình thức tên, hệ số tải biến trên từng nhân tố, và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Ba nhân tố được xác định trong Bảng có thể được mô tả như sau:

- Nhóm nhân tố 1 “Tính năng dịch vụ Mobile BankPlus” bao gồm 3 biến quan sát đánh giá về những yếu tố thuộc về tính năng của chính dịch vụ Mobile BankPluslàm cho khách hàng không muốn lựa chọn sử dụng. Trên thực tế, Vietcombank có quá nhiều dịch vụ ngân hàng tiện ích mang nhiều tính năng nổi trội hơn dịch vụ Mobile BankPlus đã được ra đời và hoạt động lâu năm, vậy nên chính điều này làm cho khác hàng đắn đo nhiều khi đưa ra lựa chọn sử dụng. Nhân tố này giải thích được 33,487% phương sai và là nhân tố có tỷ lệ giải thích biến động của phương sai lớn nhất.

- Nhóm nhân tố 2 “Tâm lý khách hàng” bao gồm các yếu tố thuộc về tâm lý khách hàng ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng dịch vụ Mobile BankPlus.Nhóm nhân tố này giải thích được 16,471% phương sai.Trong 3 biến quan sát của nhóm này thì có đến hai biến được khách hàng cho rằng ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn sử

dụng dịch vụ Mobie BankPlus của khách hàng đó chính là “Lo sợ về tính an toàn của dịch vụ” và “Gặp phải sự cố về mạng khi giao dịch” với hệ số tải khá cao lần lượt là 0,823 và 0,814.

- Nhóm nhân tố 3“Nhà cung cấp” bao gồm 3 biến thuộc về chính các nhà cung cấp làm cho khách hàng không lựa chọn sử dụng dịch vụ này.Nhóm nhân tố này giải thích được 13,311% phương sai. Vì thủ tục đăng ký cũng như những hạn chế trong chính sách cung cấp dịch vụ của chính Vietcombank và Viettel cũng góp phần lớn trong việc gây cản trở trong việc khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ tiện ích này.

Bảng 17: Ma trận thành phần xoay nhóm các yếu tố cản trở

Rotated Component Matrix(a)

Component

1 2 3

Số lượng các tiện ích ít 0,856 Khó khăn khi đăng ký sử dụng dịch vụ 0,782 Không được thông báo về sự thay đổi của tài khoản 0,684

Lo sợ về tính an toàn của dịch vụ 0,823 Gặp phải sự cố về mạng khi giao dịch 0,814

Cước phí cao 0,580

Chỉ mới áp dụng cho mạng Viettel 0,775 Cú pháp SMS để giao dịch phức tạp, khó nhớ 0,733 Chưa hiểu rõ về Mobile BankPlus 0,664

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 5 iterations.

(Nguồn: Xử lý SPSS, Phụ lục)

Sau khi tiến hành EFA và nhóm được ba nhóm nhân tố như trên, tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha để loại bỏ đi những nhóm biến không phù hợp

Cronbach's Alpha N of Items (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,732 3

(Nguồn: Xử lý SPSS, Phụ lục)

Nhóm 2: Tâm lý khách hàng

Cronbach's Alpha N of Items

0,652 3

(Nguồn: Xử lý SPSS, Phụ lục)

Nhóm 3: Nhà cung cấp

Cronbach's Alpha N of Items

0,621 3

(Nguồn: Xử lý SPSS, Phụ lục)

Kết quả cho thấy rằng các hệ số Cronbach’s Alpha điều lớn hơn 0,6, tức là độ tin cậy của các thang đo đủ lớn, thang đo phù hợp để tiến hành các phân tích tiếp theo và được tổng hợp dưới bảng sau:

Bảng 18 : Bảng tổng hợp các yếu tố cản trở

Các nhân tố chính Trọng số % biến thiên được giải thích

Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHU cầu sử DỤNG DỊCH vụ THANH TOÁN TRÊN DI ĐỘNG MOBILE BANKPLUS của KHÁCH HÀNG tại NGÂN HÀNGTMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HUẾ (Trang 56 - 60)