Phân tích hồi qui bội được thực hiện với 6 biến độc lập bao gồm: “Không khí”, “Giá trị gia tăng”, “Đặc trưng siêu thị”, “Định hướng thực dụng”, “Sự thuận tiện về khoảng”, “Sự thuận tiện tại điểm” và phân tích được thực hiện bằng phương pháp đưa vào cùng một lúc (Enter). Qua phân tích số liệu ta thu được bảng sau:
Bảng 19: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter
Mô hình Hệ số không chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Thống kê cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Toleranc e VIF 1 (Hằng số) .201 .167 Không khí .190 .037 .264 5.206 .000 .700 1.429
Giá trị gia tăng .142 .035 .203 4.019 .000 .701 1.427 Đặc trưng siêu thị .190 .035 .259 5.377 .000 .774 1.291 Định hướng thực dụng .171 .036 .233 4.793 .000 .759 1.317 Thuận tiện khoảng cách .128 .033 .193 3.830 .000 .708 1.412 Thuận tiện địa điểm .098 .048 .119 2.021 .045 .517 1.934
a. Biến phụ thuộc: Sự thỏa mãn về trải nghiệm
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
cảm nhận về trải nghiệm với các nhân tố “Không khí”, “Giá trị gia tăng”, “Đặc trưng siêu thị”, “Định hướng thực dụng”, “Sự thuận tiện về khoảng”, “Sự thuận tiện tại địa điểm siêu thị” được thể hiện qua đẳng thức sau:
Y = 0,201+ 0,190X1 + 0,142X2 + 0,190X3 + 0,171X4 + 0,128X5 + 0,098X6
Trong đó:
Y: Sự hài lòng về trải nghiệm mua sắm giải trí của khách hàng X1: Sự thỏa mãn về không khí
X2: Sự thỏa mãn về giá trị gia tăng X3: Sự thỏa mãn về đặc trưng siêu thị X4: Sự thỏa mãn về định hướng thực dụng
X5: Sự thỏa mãn về sự thuận tiện về khoảng cách X6: Sự thỏa mãn về sự thuận tiện tại địa điểm siêu thị