Mở chiến dịch truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng, nhằm giảm các hμnh vi nguy cơ nhiễm sán lá phổi.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kí sinh trùng pptx (Trang 31 - 33)

+ Sán lá ruột: không ăn các thực vật d−ới n−ớc ch−a nấu chín, không uống n−ớc lã. Không để phân lợn, phân súc vật, phân ng−ời rơ xuống n−ớc. Không cho lợn ăn rau bèo sống, không thả rông lợn vμ các súc vật khác. Điều trị nguồn bệnh triệt để.

+ Sán lá gan lớn: nguyên tắc phòng chống sán lá gan lớn lμ cắt đứt các mắt xích trong vòng đời của sán. Nh−ng biện pháp hữu hiệu nhất lμ phối hợp giáo dục truyền thông không ăn rau sống thủy sinh kết hợp với phát hiện bệnh nhân điều trị đặc hiệu.

Câu 23: Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở Việt Nam hiện nay ? Đáp án:

Khái niệm về giun truyền qua đất (Geohelminthe): những loμi giun truyền qua đất có vòng đời sinh học rất đơn giản, chỉ có một vật chủ vμ môi tr−ờng cũng có thể hoμn thμnh vòng đời của nó, không cần thông qua vật chủ trung gian truyền bệnh (02 điểm).

Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở Việt Nam hiện nay: 08 điểm

+ Các bệnh giun đ−ờng ruột ở ng−ời chủ yếu lμ: giun đũa, tóc, móc, l−ơn. (0,5 điểm).

+ Qua số liệu điều tra ch−a đầy đủ thu thập từ các tỉnh thμnh phố trong toμn quốc cho thấy các bệnh giun đ−ờng ruột ở n−ớc ta rất cao, đặc biệt ở trẻ em (0,5 điểm).

+ Tỉ lệ nhiễm phối hợp 2,3 loại giun ở miền bắc rất cao tới 60-70%. (0,5 điểm).

+ Trên toμn quốc −ớc tính số ng−ời nhiễm giun đũa khoảng 60 triệu ng−ời nhiễm, giun tóc: 40 triệu ng−ời nhiễm vμ giun móc/mỏ: 20 triệu ng−ời. (01điểm).

+ Tỷ lệ nhiễm nhiễm trứng giun đũa trong đất đứng hμng đầu trong các bệnh giun đ−ờng ruột, sau đó đến giun tóc. (0,5 điểm).

+ Tỷ lệ nhiễm nhiễm trứng giun móc/mỏ tỉ lệ nhiễm không đồng đều, phụ thuộc vμo đặc điểm thổ nh−ỡng, tập quán canh tác (dùng phân t−ơi bón ruộng), vệ sinh ở từng vùng. (0,5 điểm).

+ Ngoμi ra ng−ời còn nhiễm những loại giun của động vật nh− giun đũa chó (Toxocara), giun móc chó (Ankylostoma caninum)....Đây lμ nhóm bệnh ấu trùng di chuyển khó chẩn đoán.... (0,5 điểm).

+ Việt Nam do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển quanh năm. Đa số bệnh giun sán ở ng−ời có nguồn gốc từ thú nuôi vμ thú hoang dã. (0,5 điểm).

+ Đây lμ một vấn đề lớn của cộng đồng cả n−ớc, gây nhiều tác hại lâu dμi vμ nghiêm trọng tới sức khoẻ của nhân dân, sự phát triển về thể chất vμ tinh thần của trẻ em, phụ nữ có thai. (0,5 điểm).

+ Ước tính khoảng từ 60 - 70% dân số nhiễm ít nhất một loại giun sán, nghĩa lμ khoảng 50 - 60 triệu ng−ời dân nhiễm giun sán. (01 điểm).

+ Biện pháp phòng chống có hiệu quả nhất lμ kết hợp hμi hoμ các biện pháp tổng hợp:

Một phần của tài liệu Tài liệu Kí sinh trùng pptx (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)