vμo hệ tuần hoμn theo các mạch máu đi khắp cơ thể, rồi lại vμo các cơ, các mô khác vμ phát triển thμnh nang ấu trùng sán nh− trên (ng−ời lμ vật chủ phụ) (01 điểm).
∗ Bệnh sán dây lợn nguy hiểm hơn bệnh sán dây bò: vì nếu bị bệnh sán dây lợn tr−ởng thμnh sẽ dễ có nguy cơ mắc bệnh sán dây lợn ấu trùng, còn khi bị bệnh sán dây bò tr−ởng thμnh thì hiếm thấy mắc bệnh ấu trùng sán dây bò (02 điểm).
Câu 25: Đặc điểm sinh học, bệnh sán lá gan lớn? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học (06 điểm):
+ Sán lá gan lớn l−ỡng tính. Nói chung ng−ời không phải lμ vật chủ thích hợp của Fasciola. Phần lớn sán c− trú trong nhu mô gan vμ chết không vμo trong đ−ờng mật. Một số sán vμo kí sinh ở đ−ờng mật vμ đẻ trứng ở đó (01 điểm).
+ Sán non có thể di chuyển lạc chỗ vμ c− trú ở các cơ quan khác gây hiện t−ợng lạc chỗ. Sán lạc chỗ không bao giờ tr−ởng thμnh (0,5 điểm).
+ Sán tr−ởng thμnh đẻ trứng, trứng theo đ−ờng mật xuống ruột vμ ra ngoμi theo phân, trứng xuống n−ớc, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (0,5 điểm).
+ ấu trùng lông kí sinh ở vật chủ phụ 1 lμ ốc thuộc giống Limnea. Trong ốc ấu trùng phát triển qua giai đoạn nang bμo tử, hai giai đoạn rê-đi, rồi hình thμnh ấu trùng đuôi (cercaria). Cercaria rời khỏi ốc vμ bám vμo các thực vật thủy sinh thích hợp để tạo nang ấu trùng (metacercaria) hoặc bơi tự do trong n−ớc (01 điểm).
+ Vật chủ chính (ng−ời hoặc trâu bò ) ăn phải thực vật thủy sinh hoặc uống n−ớc lã có ấu trùng nμy sẽ bị nhiễm sán lá gan lớn. Metacercaria vμo vật chủ chính qua đ−ờng miệng, sau 1 giờ thoát kén vμ xuyên qua thμnh ruột, sau 2 giờ xuất hiện trong ổ bụng, qua mμng Glisson vμo gan, đến gan vμo ngμy thứ 6 sau khi thoát kén, sau đó chúng di hμnh đến kí sinh trong đ−ờng mật (01 điểm).
+ Thời gian từ khi nhiễm đến khi xuất hiện trứng trong phân tuỳ thuộc vật chủ, ở cừu vμ trâu bò lμ 2 tháng (6 - 13 tuần), ở ng−ời lμ 3 - 4 tháng. Tuổi thọ của sán lá gan lớn ở ng−ời từ 9 - 13,5 năm (01 điểm).
+ Vị trí kí sinh: sán lá gan lớn chủ yếu kí sinh ở gan nh−ng hay kí sinh lạc chỗ nh−: ở đ−ờng tiêu hoá, d−ới da, ở tim, mạch máu phổi vμ mμng phổi (01 điểm).
∗ Vai trò gây bệnh (04 điểm).
+ Khi bị nhiễm sán lá gan lớn, ng−ời có tình trạng bệnh lí phụ thuộc số l−ợng sán nhiễm, thời gian mắc nhiễm, vị trí kí sinh vμ phản ứng của bệnh nhân (0,5 điểm).
+ Khi nang ấu trùng (metacercaria) xuyên qua thμnh ruột hoặc tá trμng gây xuất huyết vμ viêm, các tổn th−ơng có thể gây triệu chứng không rõ rệt (0,5 điểm).
+ Sán chui vμo c− trú ở tổ chức gan gây nên những thay đổi bệnh lí. Quá trình kí sinh trùng gây tiêu hủy các tổ chức gan lan rộng với các tổn th−ơng chảy máu vμ phản ứng viêm, phản ứng miễn dịch (0,5 điểm).
+ Biểu hiện triệu chứng bệnh lí khi sán kí sinh ở gan nh−: các triệu chứng lâm sμng chính xếp theo thứ tự th−ờng gặp nh−: đau hạ s−ờn phải, sốt, sụt cân, ậm ạch khó tiêu, rối loạn tiêu hoá, đau th−ợng vị, sẩn ngứa (01 điểm).
+ Sán lạc chỗ nh− sán di chuyển ra ngoμi gan (chui ra khớp gối, d−ới da ngực, áp xe đại trμng, áp xe bụng chân...) (0,5 điểm).
+ Đặc biệt các dấu hiệu cận lâm sμng quan trọng nh− ELISA (+) với kháng nguyên Fasciola gigantica, siêu âm gan có tổn th−ơng âm hỗn hợp, hoặc tổn th−ơng giả u hay áp xe gan trên chụp cắt lớp vi tính, bạch cầu ái toan tăng cao, một số tìm thấy trứng sán lá gan lớn trong phân (01 điểm).
Phần 3 : Nấm Câu 26 : Đặc điểm sinh học của nấm ?
Đáp án:
∗ Phần lớn nấm sống ái khí, một số kị khí tùy ngộ (facultatively anaerobic): 1 điểm.
∗ Đa số nấm sống hoại sinh, chỉ có một số ít kí sinh: 1 điểm.
∗ Dinh d−ỡng: dị d−ỡng, tiêu hoá ngoại bμo (tiết men ra môi tr−ờng, phân giải chất hữu cơ thμnh những chất đơn giản để hấp thu), phát triển đ−ợc trên những môi tr−ờng đơn giản nh− môi tr−ờng Sabouraud : 1 điểm.
∗ Nhiệt độ: −a nhiệt độ cao, phát triển tốt ở nhiệt độ 25 - 350C: 1 điểm.
∗ Độ ẩm: phát triển mạnh khi độ ẩm không khí cao: 1 điểm.
∗ pH: −a axit, ở môi tr−ờng axit nấm phát triển mạnh hơn vi khuẩn nên phần lớn môi tr−ờng nuôi cấy nấm có pH 6 - 6,8: 1 điểm.
∗ Tốc độ phát triển: nấm phát triển chậm hơn vi khuẩn, nấm hoại sinh th−ờng phát triển nhanh hơn nấm kí sinh : 1 điểm.
∗ Hiện t−ợng biến hình (pleomorphism): nấm mất các hình thể đặc hiệu khi nuôi cấy lâu ngμy, cấy vμo môi tr−ờng không thích hợp: 1 điểm.
∗ Hiện t−ợng nhị thể (dimorphism): một số nấm khi kí sinh có dạng men, khi hoại sinh có dạng sợi. Ví dụ: Histoplasma capsulatum, Penicillium marneffei, Sporothrix schenckii, Blastomyces dermatitidis, Paracoccidioides braziliensis, Coccidioides immitis... : 1 điểm.
∗ Sinh sản: nấm sinh sản bằng bμo tử, có bμo tử hữu tính vμ bμo tử vô tính: 1 điểm.
Câu 27 : Khả năng gây bệnh của nấm, khái niệm yếu tố dẫn độ ? Đáp án:
∗ Khả năng gây bệnh của nấm : 5 điểm.
+ Một số ít nấm có khả năng gây bệnh ở ng−ời bình th−ờng, phần lớn gây bệnh có điều kiện (bệnh cơ hội) : 1 điểm.
+ Nấm có khả năng gây bệnh ở bất kỳ cơ quan nμo của cơ thể, từ da niêm mạc đến các cơ quan nội tạng
+ Bệnh có thể cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính : 0,5 điểm.
+ Đ−ờng nhiễm nấm: qua đ−ờng hô hấp (Aspergillus, Cryptococcus, Histoplasma...), qua da (nấm da, nấm gây u nấm, Sporothrix...), niêm mạc (Candida lây nhiễm qua sinh hoạt tình dục), qua vết th−ơng, vết bỏng hoặc qua catheter : 1 điểm.
+ Cơ chế gây bệnh: cơ chế cơ học (nấm tóc), hệ thống enzym (nấm da), độc tố (aflatoxin), phản ứng viêm - miễn dịch dị ứng: 1 điểm.
+ Các loại nấm khác nhau có h−ớng tính với mô khác nhau: nấm da với các tổ chức keratin hoá, Sporothrix ở hệ bạch huyết, Cryptococcus ở hệ thần kinh: 1 điểm.
∗ Yếu tố dẫn độ: 5 điểm.
+ Khái niệm: yếu tố lμm bệnh nhân dễ mắc bệnh nấm: 1 điểm.
+ Sinh lí: trẻ sơ sinh, ng−ời giμ, phụ nữ có thai : 1 điểm.
+ Nghề nghiệp: viêm móng quanh móng do Candida ở những ng−ời bán cá, rửa bát , bệnh phổi nhμ nông ở nông dân, bệnh sporotrichosis ở ng−ời lμm v−ờn : 1 điểm.
+ Bệnh lí: AIDS, bệnh máu ác tính, ung th−, đái đ−ờng...: 1 điểm.
+ Ngoại sinh: điều trị thuốc kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch kéo dμi, đặt catheter, vết th−ơng, vết bỏng, phẫu thuật : 1 điểm.
Câu 28: Các biện pháp chẩn đoán bệnh nấm ? Đáp án:
∗ Chẩn đoán bệnh nấm dựa vμo lâm sμng, dịch tễ vμ xét nghiệm: 0,5 điểm.
∗ Lâm sμng:
+ Bệnh th−ờng tiến triển chậm, mãn tính. : 0,5 điểm.
+ Các bệnh nấm da - niêm mạc có biểu hiện lâm sμng rõ, các bệnh nấm nội tạng triệu chứng th−ờng không điển hình: 0,5 điểm.
+ Một số bệnh có triệu chứng đặc hiệu nh− sporotrichosis : 0,5 điểm.
∗ Dịch tễ:
+ Tiếp xúc bệnh nhân mắc bệnh: (nấm da, Candida sinh dục ) : 0,5 điểm.
+ Vùng dịch tễ: bệnh nấm Penicillium marneffei ở Đông Nam á : 0,5 điểm.
+ Các yếu tố tuổi (sơ sinh, ng−ời giμ), nghề nghiệp (ng−ời lμm v−ờn, bán cá ): 0,5 điểm.
∗ Xét nghiệm:
+ Xét nghiệm trực tiếp: bằng hydroxit kali, mực tμu , có giá trị chẩn đoán định h−ớng, chẩn đoán quyết định khi phát hiện bao của Cryptococcus neoformans, kết quả nhanh, hiếm khi xác định đ−ợc loμi gây bệnh : 1 điểm.
+ Giải phẫu bệnh lí: nhuộm hematoxylin khó phát hiện đ−ợc nấm, nhuộm PAS (Periodic Acid Schiff), Grocott's methenamine silver (GMS) rất tốt để phát hiện nấm trong tổ chức, lμ chẩn đoán quyết định: 1 điểm.
+ Nuôi cấy: trong môi tr−ờng nuôi cấy nấm nh− môi tr−ờng Sabouraud, môi tr−ờng BHI (Brain Heart Infusion) . Nuôi cấy th−ờng cần thời gian do nấm mọc chậm, cho phép định loại nấm: 1 điểm.
+ Chẩn đoán huyết thanh:
+ Phát hiện kháng thể: ít áp dụng trong chẩn đoán bệnh do Candida, Aspergillus, Cryptococcus : 0,5 điểm.
+ Phát hiện kháng nguyên: th−ờng phát hiện các kháng nguyên thμnh tế bμo nh− mannan, galactomannan, polysaccharide bao, protein hoμ tan : 0,5 điểm.
+ Gây nhiễm động vật: kết quả chậm nh−ng chính xác: 0,5 điểm.
+ Sinh học phân tử: kĩ thuật lai, PCR (polymerase chain reaction). Độ nhậy vμ độ đặc hiệu cao, cho kết quả nhanh nh−ng cần đầu t− trang thiết bị vμ con ng−ời: 1 điểm.
+ Phát hiện sản phẩm chuyển hoá của nấm: định l−ợng D-arabinitol chẩn đóan bệnh do Candida, manitol trong chẩn đóan bệnh do Aspergillus vμ
Câu 29 : Các thuốc điều trị nấm ? Đáp án:
∗ Nhóm polyene (amphotericin B, nystatin): cơ chế tác dụng: thuốc gắn với ergosterol, tạo ra các kênh ở mμng tế bμo, lμm tăng tính thấm mμng tế bμo: 1 điểm.
+ Amphotericin B: nguồn gốc Streptomyces nodosus. Thuốc cơ bản điều trị nấm nội tạng, độc tính cao đặc biệt với thận : 1 điểm.
+ Nystatin: nguồn gốc Streptomyces noursei. Thuốc chỉ tác dụng với nấm men, không hấp thu qua đ−ờng tiêu hoá, thuốc dùng ngoμi điều trị bệnh do nấm men vμ uống khi nấm phát triển quá mức ở đ−ờng tiêu hoá: 1 điểm.
∗ Griseofulvin: nguồn gốc Penicillium griseofulvum. Thuốc ức chế quá trình phân chia của tế bμo nấm, chỉ có tác dụng với nấm da, ít độc, rẻ tiền: 1 điểm.
∗ Flucytosine: dẫn chất pyrimidine có fluor, gây rối loạn tổng hợp axit nhân, có tác dụng hiệp đồng với amphotericin B, khả năng sinh kháng thuốc cao nên thuốc ít dùng đơn độc, th−ờng dùng phối hợp amphotericin B: 1 điểm.
∗ Nhóm azole:
+ Có hai loại lμ biazole (imidazole) nh− ketoconazole, miconazole, clotrimazole, econazole... vμ triazole: itraconazole, fluconazole, voriconazole, triazole tác dụng tốt hơn, ít độc nh−ng đắt hơn : 1 điểm.
+ Thuốc gây rối loạn tổng hợp ergosterol ở mμng tế bμo, tác dụng nhiều loại nấm, dễ dung nạp nên đ−ợc sử dụng nhiều : 1 điểm.
+ Do tác dụng thông qua cytochrome P450 nên hay có t−ơng tác với các thuốc khác, lμm giảm sản xuất hormon steroid trong cơ thể (hormon th−ợng thận, sinh dục) : 1 điểm.
∗ Nhóm allylamin: ức chế sinh tổng hợp ergosterol. Độ dung nạp vμ độ an toμn của thuốc cao. Terbinafin hiện đ−ợc coi lμ thuốc tốt nhất điều trị nấm da: 1 điểm.
∗ Caspofungin: ức chế tổng hợp glucan ở thμnh tế bμo nấm. Thuốc đ−ợc sử dụng điều trị những tr−ờng hợp aspergillosis kháng thuốc hoặc candidiasis hệ thống : 1 điểm.
Câu 30: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của nấm men (Candida sp.) ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học: 5 điểm
+ Nấm men, không có bao ngoμi (capsule), sinh sản bằng cách tạo bμo tử chồi (budding): 1 điểm.
+ Một số loμi sống hoại sinh trên niêm mạc đ−ờng tiêu hoá, hô hấp của ng−ời vμ động vật: 0,5 điểm.
+ Loμi hoại sinh hay gặp nhất ở ng−ời lμ Candida albicans: 0,5 điểm
+ Có thể phân lập đ−ợc Candida trong môi tr−ờng tự nhiên nh−ng ít khi gặp C.albicans: 1 điểm
+ Khi hoại sinh, Candida giữ thế cân bằng với các vi sinh vật hội sinh khác: 1 điểm.
+ Khi hoại sinh số l−ợng tế bμo nấm ít vμ không có sợi giả, khi kí sinh số l−ợng tế bμo tăng lên nhiều vμ xuất hiện sợi giả: 1 điểm.
∗ Vai trò y học: 5 điểm.
+ Khả năng gây bệnh: có thể gây bệnh ở bất kỳ cơ quan nμo của cơ thể: 0,5 điểm.
+ Candida gây bệnh có tính chất cơ hội: 0,5 điểm.
+ Yếu tố thuận lợi:
- Sinh lí (trẻ sơ sinh, ng−ời giμ, phụ nữ có thai): 0,5 điểm. - Bệnh lí (đái đ−ờng, suy dinh d−ỡng, ung th−): 0,5 điểm. - Bệnh lí (đái đ−ờng, suy dinh d−ỡng, ung th−): 0,5 điểm. - Nghề nghiệp (bán cá, n−ớc giải khát...): 0,5 điểm.