Câu 37: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của nấm Cryptoccus neoforman, biện pháp chẩn đoán ?
Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học: 4 điểm.
+ Nấm C.neoformans lμ nấm men, có bao dμy (capsule). C.neoformans có hai thứ: C.neoformans var. neoformans vμ C..neoformans var. gattii : 1 điểm.
+ C.neoformans var. neoformans: sống hoại sinh trong đất, hay gặp nhiều nhất trong đất lẫn phân chim do nấm sử dụng creatinin trong phân chim lμm nguồn nitrogen : 1 điểm.
+ Trong tự nhiên nấm có kích th−ớc nhỏ, không có bao, phát tán theo gió, xâm nhập qua đ−ờng hô hấp : 1 điểm.
+ C.neoformans var. gattii chỉ thấy ở cây trμm Eucalyptus camaldulensis, có nhiều ở Australia : 1 điểm.
∗ Vai trò y học : 4 điểm
+ Đặc điểm: chủ yếu gây bệnh ở những ng−ời suy giảm miễn dịch, nấm lây nhiễm qua đ−ờng hô hấp nh−ng tổn th−ơng chủ yếu ở hệ thần kinh: 1 điểm.
+ Tổn th−ơng thần kinh: hay gặp nhất lμ viêm mμng não, nguyên nhân hμng đầu của viêm mμng não do nấm., ngoμi ra có thể gặp viêm mμng não não, u nấm ở não : 1 điểm.
+ Tổn th−ơng da: nguyên phát hoặc thứ phát khi nấm lan trμn toμn thân, dạng sẩn hay viêm loét : 1 điểm.
+ Tổn th−ơng cơ quan khác: phổi, x−ơng, mắt, tuyến tiền liệt th−ờng gặp trong thể lan trμn : 1 điểm.
∗ Chẩn đoán: 2 điểm.
+ Xét nghiệm trực tiếp dịch não tuỷ trong mực Tμu để tìm nấm men trong bao : 0,5 điểm.
+ Chẩn đoán huyết thanh: phát hiện kháng nguyên mucopolysaccharide trong dịch não tủy : 0,5 điểm.
+ Nuôi cấy sμng lọc trên môi tr−ờng thạch hạt đen, nuôi cấy trên môi tr−ờng nh− Sabouraud không có cycloheximid : 0,5 điểm.
+ Gây nhiễm động vật: th−ờng gây nhiễm bệnh phẩm vμo não hoặc mμng bụng chuột nhắt trắng : 0,5 điểm.
Câu 38 : Dịch tễ học bệnh do Cryptococcus neoformans vμ biện pháp phòng vμ điều trị ?
Đáp án:
∗ Dịch tễ học: 5 điểm.
+ Bệnh do C.neoformans var. neoformans, lμ một bệnh cơ hội, hay gặp ở ng−ời suy giảm miễn dịch : 1 điểm.
+ Tr−ớc kia bệnh ít gặp, trong những năm 1970 yếu tố nguy cơ chính lμ việc sử dụng rộng rãi các thuốc ức chế miễn dịch, sau năm 1980 tỉ lệ bệnh tăng mạnh với việc xuất hiện AIDS: 1 điểm.
+ Bệnh th−ờng xuất hiện trên bệnh nhân nhiễm HIV có CD4 d−ới 200/ mm3 : 1 điểm.
+ Khoảng 1/3 bệnh nhân AIDS mắc bệnh, lμ nguyên nhân nhiễm trùng gây tử vong thứ 4 ở bệnh nhân AIDS. Bệnh nhân AIDS mắc cryptococcosis chiếm tới 50% tr−ờng hợp cryptococcus báo cáo hμng năm : 1 điểm.
+ Bệnh do C.neoformans var. gattii khu trú ở Australia, Papua New Guinea, một phần của châu Phi Bệnh th−ờng ít liên quan đến tình trạng suy giảm miễn dịch, tỉ lệ tử vong cao : 1 điểm.
∗ Điều trị: 2 điểm.
+ Điều trị tấn công: amphotericin B kết hợp với 5- flucytosine, sau đó chuyển sang fluconazole, có thể dùng fluconazole từ đầu trong những tr−ờng hợp nhẹ: 1 điểm.
+ Điều trị duy trì: bắt đầu khi dịch não tủy âm tính bằng fluconazole (200 mg/ ngμy) : 1 điểm.
∗ Phòng bệnh: 3 điểm.
+ Bệnh do C.neoformans lμ một bệnh cơ hội, do đó phòng bệnh chủ yếu lμm giảm các yếu tố nguy cơ : 1 điểm.
+ Điều trị ổn định các bệnh nội khoa, không lạm dụng kháng sinh vμ corticoid, thuốc ức chế miễn dịch : 1 điểm.
Câu 39: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của nấm Aspergillus ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học: 5 điểm.
+ Có khoảng 200 loμi Aspergillus, lμ nấm sợi, rất phổ biến trong tự nhiên: 1 điểm.
+ Nấm sợi, hoại sinh trong đất, sinh bμo tử phát tán trong không khí: 1 điểm.
+ Sinh bμo tử từ bμo đμi, dạng hoa cúc: 1 điểm.
+ Phần lớn phát triển tốt ở nhiệt độ phòng, A.fumigatus có thể phát triển ở nhiệt độ cao (45 500C): 1 điểm.
+ Nhậy cảm cycloheximid : 1 điểm.
∗ Vai trò y học: 5 điểm.
+ Một số loμi có khả năng gây bệnh nh− A.fumigatus, A.flavus, A.niger..., hay gặp nhất lμ A.fumigatus: 1 điểm.
+ Bệnh có tính chất cơ hội, bệnh nặng chỉ ở ng−ời suy giảm miễn dịch: 1 điểm.
+ Yếu tố thuận lợi: nhiễm quá nhiều bμo tử (yếu tố nghề nghiệp), suy giảm khả năng bảo vệ của cơ thể, các yếu tố tại chỗ (hang cũ...): 1 điểm.
+ Gây bệnh thể dị ứng (hen, viêm phế nang dị ứng ngoại lai, bệnh phổi phế quản dị ứng do Aspergillus - ABPA), nấm phát triển tại chỗ trong hang cũ hoặc nấm xâm nhập (invasive aspergillosis): 1 điểm.
Phần 4 : Phần Động vật chân đốt
Câu 40: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của muỗi Anopheles minimus ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học (08 điểm)
+ Muỗi Anopheles.minimus thích hút máu ng−ời, kết quả phản ứng ng−ng kết huyết thanh cho thấy 67,7-91,2% muỗi có hút máu ng−ời. (01 điểm)
+ Muỗi Anopheles.minimus hoạt động hút máu: về đêm, cao điểm từ 20 giờ đến 2 giờ, về mùa đông có thể sớm hơn(01 điểm)
+ Muỗi th−ờng trú ẩn tiêu máu ở trong nhμ, gầm gi−ờng, góc tủ, nơi treo vắt quần áo, muỗi đậu cao không quá 2 m so với sμn nhμ. (01 điểm)
+ Nơi đẻ của muỗi Anopheles.minimus: th−ờng ở suối n−ớc trong chảy chậm, hai bên bờ suối có cỏ, ánh sáng nắng hoặc ở các ruộng bậc thang vμ các m−ơng máng n−ớc chảy. (01 điểm)
+ Miền Bắc: muỗi An.minimus phát triển trong mùa m−a, có 2 đỉnh cao trong năm: tháng 4 đến tháng 5 vμ tháng 9 đến tháng 10. (01 điểm)
+ Tây Nguyên: muỗi phát triển quanh năm, đỉnh cao vμo cuối mùa khô vμ đầu mùa m−a. (01 điểm)
+ Vân Canh - Bình Định: muỗi phát triển quanh năm, đỉnh cao vμo các tháng 3, 4, 5 vμ tháng 9, 10, 11, 12. (01 điểm)
+ Miền Đông Nam Bộ: mật độ muỗi tăng cao vμo tháng 12 (mùa khô).(01 điểm).
∗ Vai trò y học (02 điểm)
+ An.minimus lμ muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở Việt Nam, phân bố ở các vùng đồi núi trên khắp n−ớc ta. (01 điểm)
+ Tỷ lệ nhiễm nhiễm ký sinh trùng sổtét tự nhiên: 1,4% - 4%, trong các vụ dịch sốt rét mổ muỗi đều thấy có ký sinh trìng sốt rét. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét thực nghiệm: 62% - 72%. (01 điểm)
Câu 41: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của muỗi Anopheles dirus ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học (09 điểm):
+ Muỗi An.dirus thuộc nhóm An.leucosphyrus. Muỗi phân bố rất rộng rãi ở Băng La Đét, Mianma, Campuchia, Lμo, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam .... (01 điểm) - Muỗi An.dirus thích hút máu ng−ời, nh−ng khi không gặp ng−ời chúng hút cả máu động vật: bê, khỉ... (01 điểm)
+ Muỗi hoạt động hút máu vμo ban đêm, cao điểm từ nửa đêm về sáng, th−ờng hút máu ngoμi nhμ, hoặc nếu vμo nhμ hút máu thì khi no cũng bay ra ngoμi
trú ẩn. (01 điểm).
+ Muỗi An.dirus th−ờng trú ẩn tiêu máu ở các bụi cây quanh nhμ, trong các hốc cây. (01 điểm)
+ Chúng có tập tính rình mồi tr−ớc khi hút máu vμ khi đã no thì nghỉ một thời gian ngắn rồi mới bay đi tìm nơi trú ẩn. (01 điểm)
+ Muỗi phát triển vμo mùa m−a, đỉnh cao vμo các tháng m−a nhiều.(01 điểm)
+ Muỗi đẻ trứng vμo các vũng n−ớc đọng, trong rừng, các hốc cây, bẹ lá có n−ớc, vỏ đồ hộp... đặc biệt ở những ổ n−ớc nơi có bóng cây che phủ. (01 điểm)
+ Muỗi An.dirus sống hoang dại trong các rừng giμ bằng phẳng có nhiều bóng râm. (01 điểm)
+ ở Việt Nam, muỗi phân bố từ miền tây Thanh Hóa đến cuối dãy Tr−ờng Sơn, gặp nhiều ở vùng rừng bằng, rừng trồng cây cao su...(01 điểm)
∗ Vai trò y học (01 điểm)
An.dirus lμ loμi muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở vùng rừng núi Đông Nam
á vμ Việt Nam. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở Di Linh: 1,2% - 36,38%; Tây Ninh: 1% - 10%; Vân Canh - Bình Định: 1,75%; Sông Bé: 1,4%. (01 điểm)
Câu 42: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của muỗi Anopheles subpictus ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học
+ Muỗi trú ẩn trong nhμ vμ các chuồng gia súc. (01 điểm)
+ Hoạt động hút máu vμo ban đêm, thích hút máu gia súc hơn máu ng−ời. Theo Toumannoff muỗi bắt ở trong nhμ, tỷ lệ hút máu ng−ời thấp 9,5%) tỷ lệ hút máu súc vật cao (90,5%). (01 điểm)
+ Nơi đẻ của muỗi lμ vùng n−ớc lợ ven biển từ Bắc vμo Nam, hμm l−ợng muối thích hợp 5 - 7g/l. (01 điểm)
+ ở miền Bắc mật độ muỗi An.subpitus cao ở vùng cách bờ biển từ 1 - 4km. (01 điểm)
+ ở các cửa sông lớn do n−ớc triều lên có thể thấy muỗi An.subpitus có thể ở cách bờ biển 7 - 10 km, hoặc xa hơn. (01 điểm)
+ ở miền Nam đặc biệt lμ các tỉnh miền Tây Nam bộ, muỗi phân bố rộng rãi hơn do n−ớc biển vμo sâu trong đất liền.(01 điểm)
+ Mùa phát triển của muỗi ở miền Bắc cao điểm vμo các tháng 6,7 vμ 9,10. (01 điểm)
+ Mùa phát triển của muỗi ở miền Nam cao điểm vμo các tháng đầu mùa m−a. (01 điểm)
+ Muỗi An.subpictus lμ muỗi truyền ký sinh trùng sốt rét ở ven biển n−ớc ta. (01 điểm)
+ Vùng dịch tễ do An.subpictus truyền bệnh có tỷ lệ P.vivax cao: 90 - 100%. (01 điểm)
Câu 43: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của muỗi Anopheles sundaicus ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học
+ Muỗi An.sundaicus thích hút máu ng−ời ở trong nhμ. (01 điểm)
+ Hoạt động hút máu suốt đêm, đỉnh cao vμo khoảng 22h - 2h, tuy nhiên muỗi có thể hút máu cả ban ngμy ở những nhμ ẩm thấp, thiếu ánh sáng.
+ (01 điểm)
+ Muỗi trú ẩn ở trong nhμ. Tỷ lệ muỗi bắt đ−ợc ở trong nhμ 99,1% chỉ có
0,85% bắt đ−ợc ở chuồng gia súc. (01 điểm)
+ Muỗi đẻ trứng ở ao, ruộng, kênh, rạch có nhiều rong tảo, độ pH từ 6 -8. nồng độ muối thích hợp 7g/l, tuy nhiên có thể bắt đ−ợc bọ gậy nμy ở các ổ n−ớc có
nồng độ muối từ 0,3 - 28g/l. (01 điểm)
+ Mùa phát triển của muỗi: quanh năm, nh−ng cao điểm vμo các tháng đầu
mùa m−a (tháng 5 - 6). (01 điểm)
+ Vùng phân bố của muỗi An.sundaicus th−ờng gặp cả muỗi An.subpictus. ở Việt Nam muỗi An.sundaicus phân bố từ ven biển Hμm Bình (Bình Thuận) tới tận vùng ven biển Campuchia (Viện sốt rét ký sinh trùng côn trùng 1979
- 1980). (01 điểm)
+ ở đồng bằng sông Cửu Long muỗi phân bố rộng ở những nơi có n−ớc thuỷ
triều lên, xuống. (01 điểm)
+ Muỗi An.sundaicus lμ muỗi truyền sốt rét ở ven biển miền Nam Việt Nam vμ
ven biển Campuchia. (01 điểm)
∗ Vai trò y học
+ An.sundaicus lμ vectơ chính truyền bệnh sốt rét ở ven biển miền nam Việt
Nam. (01 điểm)
+ Muỗi An.sundaicus cos thể truyền cả P.falciparum vμ P.vivax. nh−ng ở vùng phân bố muỗi nμy tỷ lệ nhiễm P.falciparum cao hơn. (01 điểm)
Câu 44: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của muỗi Culex quinquefasciatus ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học
+ Muỗi C.quinquefasciatus có mμu nâu đậm hoặc nâu nhạt, chân vμ cánh
không có khoang đen trắng. (01 điểm)
+ Muỗi gặp nhiều ở trong nhμ, chuồng gia súc, đặc biệt trong nhμ những vùng đông dân, nhμ cửa thấp tối, điều kiện vệ sinh kém, quanh nhμ có cống rãnh
n−ớc bẩn. (02 điểm)
+ Muỗi hút máu về ban đêm, rất thích hút máu ng−ời, ít hút máu súc vật.
+ (01 điểm)
+ Ban ngμy muỗi đậu nghỉ trong góc nhμ, gầm gi−ờng, gầm tủ. (01 điểm)
+ Muỗi đẻ trứng ở những nơi n−ớc bẩn, cống rãnh, trứng kết lại thμnh bè nổi
trên mặt n−ớc. (01 điểm)
+ Muỗi phát triển quanh năm, nh−ng cao điểm vμo mùa xuân hè.(01 điểm)
+ ở Hμ Nội muỗi nμy phát triển mạnh nhất vμo các tháng 3 - 4 - 5 (Đặng Văn
Ngữ 1960). (01 điểm)
+ Muỗi có sức chịu đựng cao với các hoá chất diệt côn trùng, vì vậy để phòng chống muỗi phải cải tạo điều kiện sống, vệ sinh nhμ cửa, cống rãnh để triệt phá nơi trú ẩn, nơi sinh đẻ của muỗi. (01 điểm)
∗ Vai trò y học
Câu 45: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của muỗi Culex tritaeniorynchus ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học
+ Muỗi truyền bệnh viêm não B Nhật Bản ở vùng Đông Nam á.
+ (01 điểm)
+ Có nhều loại thuộc chi Culex: C.tritaeniorhynchus, C.bitaeniorhynchus, C.
gelidus, C. vishnui... (01 điểm)
+ ở Việt Nam muỗi có vai trò truyền bệnh viêm não B Nhật Bản lμ muỗi
C.tritaeniorhynchus. (01 điểm)
+ Muỗi C. tritaeniorhynchus, có mμu nâu đen, gặp nhiều ở vùng nông thôn,
lμng mạc đông dân có nhiều hồ, ao. (01 điểm)
+ Muỗi đẻ trứng ở những ao, ruộng lúa, trứng dính thμnh bè nổi trên mặt
n−ớc. (01 điểm)
+ Muỗi hút máu về ban đêm, cả trong vμ ngoμi nhμ, thính hút máu chim, máu
lợn hơn máu ng−ời. (01 điểm)
+ Trú ẩn ở các bụi rậm hoặc trong truồng gia súc, nhất lμ chuồng lợn.
+ Mùa phát triển của muỗi vμo mùa nóng, ẩm. (01 điểm)
+ ở Hμ Nội muỗi phát triển mạnh từ tháng 5 - 11, cao điểm vμo tháng 8 - 9. (01 điểm)
∗ Vai trò y học
Muỗi truyền bệnh viêm não B - Nhật Bản, trẻ em rất dễ mắc, khi khỏi để lại
Câu 46 : Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của muỗi Mansonia annulifera ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học
+ Muỗi có kích th−ớc nhỏ hoặc trung bình , trên thân vμ chân có nhiều đốm vμng trắng xen kẽ, gân cánh có vẩy vμng trắng xáo trộn, tạo cho muỗi có mμu vμng rơm. Trên l−ng (mesonotum) có 7 đốm trắng. sáu đốm xếp thμnh hai hμng song song với nhau từng đôi một, đốm thứ 7 xếp giữa 2 đốm sau
cùng. (01 điểm)
+ Muỗi gặp nhiều ở vùng nông thôn hoặc ven thμnh phố, nơi có nhiều ao hồ vμ chăn nuôi trâu bò, muỗi đẻ trứng ở những ao có cây thuỷ sinh nhất lμ các loại bèo, trứng xếp thμnh chùm treo ở d−ới mặt lá mấp mé n−ớc. (02 điểm)
+ Bọ gậy ở sâu d−ới n−ớc, ống thở cấm vμo rễ cây để lấy oxy. Bọ gậy ăn các
chất hữu cơ có trong n−ớc. (01 điểm)
+ Quăng ở sâu d−ới n−ớc, phễu thở của quăng dμi, sau một thời gian quăng lột
xác thμnh muỗi tr−ởng thμnh. (01 điểm)
+ Muỗi trú ẩn ở v−ờn rậm, bãi cỏ, bụi cây thấp.. nơi ít ánh sáng. ở trong nhμ, muỗi trú ẩn trong nhμ ở gầm gi−ờng, tủ, bμn ghế, nơi góc nhμ tối. (01 điểm)
+ Muỗi thích hút máu trâu, bò, ng−ời, hút máu vμo ban đêm. (01 điểm)
+ Muỗi th−ờng bay vμo nhμ, chuồng gia súc hút máu, khi no lại bay ra ngoμi. (01 điểm)
+ Muỗi có quanh năm, tại Hμ Nội bắt đ−ợc nhiều vμo các tháng 9 - 10 - 11 - 12. (01 điểm)
∗ Vai trò y học
Câu 47: Đặc điểm sinh học vμ vai trò y học của muỗi Aedes aegypti ? Đáp án:
∗ Đặc điểm sinh học
+ Muỗi Aedes aegypti nhỏ, mμu đen, chân, thân, bụng có khoang đen trắng rõ rệt, đặc biệt vùng ngực có các vẩy trắng xếp thμnh hμng, trên l−ng có hình
chiếc đμn 2 dây mμu trắng. (01 điểm)
+ Muỗi gặp nhiều ở thμnh phố nên đ−ợc gọi lμ muỗi vằn thμnh thị. Muỗi còn ở các thị trấn dọc theo các trục đ−ờng giao thông có dân c− đông đúc.
(01 điểm)
+ Muỗi thích đậu cao, nơi treo vắt quần áo, mùng mμn, ở trong vμ ngoμi nhμ. (01 điểm)
+ Muỗi hút máu vμo ban ngμy, bay rất nhanh, thấy mồi lao vμo hút máu ngay, theo mồi rất dai vμ chỉ bay đi khi đã hút máu no. (01 điểm)
+ Hoạt động hút máu của muỗi Aedes aegypti phụ thuộc nhiệt độ môi tr−ờng nếu nhiệt độ d−ới 230C muỗi hầu nh− không hút máu. (01 điểm)
+ Muỗi hút cả máu ng−ời vμ các động vật nh−: chim, gμ, thỏ, chuột... (01 điểm)
+ Muỗi đẻ trứng ở những nơi có n−ớc (rất thích đẻ trứng vμo n−ớc m−a), muỗi đôi khi đẻ trong đất ẩm, nh−ng muốn nở ra bọ gậy trứng phải đ−ợc rơi vμo n−ớc. Mỗi lần muỗi đẻ khoảng 150 trứng, cả đời muỗi đẻ 6 - 7 lần. ở điều kiện phòng thí nghiệm muỗi có thể đẻ tới 13 lần. (01 điểm)
+ Muỗi ham hút máu, hoμn thμnh vòng đời nhanh, giao phối trong không gian nhỏ, nên muỗi đ−ợc nuôi trong phòng thí nghiệm để thử thuốc hoặc tiến
hμnh các nghiên cứu khác trên muỗi. (01 điểm)
+ Mùa phát triển của muỗi th−ờng vμo mùa m−a, ở Miền Bắc muỗi phát trtển từ tháng 4 đến tháng 11 th−ờng có hai đỉnh cao vμo tháng 5 - 6 vμ tháng 10 -