Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần công nghệ phẩm hải phòng (Trang 69 - 75)

I. Vốn chủ sở hữu(Mã số 410): Căn cứ vào số liệu tổng hợp của Mã số 411+ Mã số 413+ Mã số 417+ Mã số 418+ Mã số 420+ Mã số

CP Công Nghệ Phẩm Hải Phòng.

3.2.2.2. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn:

Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm giúp cho các nhà quản lý nắm bắt đợc tình hình sử dụng và huy động vốn của Doanh nghiệp. Từ đó có thể đa ra các quyết định phù hợp nhằm tăng khả năng tự tài trợ về tài chính của Công ty cũng nh mức độ, khả năng tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà Công ty phải đ-

ơng đầu. Số liệu dùng để phân tích đợc thể hiện trong bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn đợc lập từ số liệu trên Bảng cân đối kế toán của Công ty ngày 31/12/2008 nh sau:

Bảng số 3.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn

Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Số tiền(đồng) trọng(%)Tỉ Số tiền(đồng) trọng(%)Tỉ Số tiền(Đồng) Tỉ lệ(%) A. Nợ phải trả 34.993.573.840 80.6 47.773.484.185 85.4 12.779.910.340 36.52

I. Nợ ngắn hạn 34.946.394.840 80.5 47.726.305.185 85.32 12.779.910.340 36.57

II. Nợ dài hạn 47.179.000 0.1 47.179.000 0.08 0

B. Vốn chủ sở hữu 8.418.848.678 19.4 8.163.026.853 14.6 -255.821.825 -3.04

I. Vốn chủ sở hữu 8.376.481.436 19.3 8.137.508.629 14.55 -238.972.807 -2.85 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 42.367.242 0.1 25.518.224 0.05 -16.849.018 -39.77

Nguồn vốn năm 2008 tăng: 12.524.088.520 đồng tơng ứng với tỉ lệ tăng: 28.85%. Sự tăng nguồn vốn này chịu ảnh hởng của 2 nhân tố: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

- Tỉ trọng: nợ phải trả trong năm 2007 chiếm 80.6% tỉ trọng tổng nguồn vốn. Đến năm 2008 tỉ trọng này chiếm tới: 85.4%. Nh vậy: nợ phải trả năm 2008 của Công ty so với năm 2007 đã tăng: 12.779.910.340 tơng ứng với tỉ lệ tăng: 36.52%. ở Công ty Công Nghệ Phẩm thì chỉ có nợ ngắn hạn ảnh hởng đến chỉ tiêu nợ phải trả. Còn nợ dài hạn của Công ty luôn duy trì ổn định ở mức là: 47.179.000. Đây là số tiền mà Công ty dùng để trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Có thể nói đây đợc coi là một trong u việt của công ty Nhà nớc so với công ty t nhân khi luôn trích lập những quỹ dự phòng nh vậy để trợ cấp cho ngời lao động trong trờng hợp bị mất việc làm. Trong năm 2009, chính phủ Việt Nam bắt đầu cho thực hiện bảo hiểm thất nghiệp đối với tất cả các DN không kể DN Nhà nớc hay DN có vốn đầu t nớc ngoài, DN t nhân. Đối với Công ty CP Công Nghệ Phẩm việc trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm đã đợc thực hiện từ nhiều năm trớc.

Tuy nhiên chỉ tiêu nợ phải trả tăng lên nh vậy đã thể hiện khả năng tài chính của Công ty trong năm 2008 là cha tốt. Mặc dù chỉ tiêu" Tiền và các khoản tơng đ- ơng tiền" tăng: 2.821.724.654 tơng ứng với tỉ lệ tăng: 1554.35%. Nhng lợng tiền tăng này cũng không thể bù đắp đợc khoản nợ ngắn hạn tăng mạnh nh vậy. Hơn nữa: khoản phải thu khách hàng của Công ty tăng tới: 157.75% làm cho tình hình tài chính của Công ty không ổn định trong năm 2008.

Tổng nợ phải trả tăng trong khi vốn chủ sở hữu của Công ty lại giảm. Năm 2007, vốn chủ sở hữu là: 8.418.848.678 chiếm 19.4% tỉ trọng tổng nguồn vốn. Thì đến năm 2008, vốn chủ sở hữu chỉ còn: 8.163.026.853 chiếm 14.6%. Nh vậy: vốn chủ sở hữu giảm: 255.821.825 tơng ứng với tỉ lệ giảm: 3.04%. Trong đó: Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn đầu t của chủ sở hữu, vốn khác của chủ sở hữu( gồm vốn huy động của cán bộ, công nhân viên tại các cửa hàng) giảm: 238.972.807 tơng ứng giảm: 2.85%. và nguồn kinh phí và quỹ khác giảm: 16.849.018 tơng ứng giảm: 39.77%. Mà chỉ tiêu nguồn kinh phí và quỹ khác của Công ty chỉ bao gồm: Quỹ khen thởng và phúc lợi. Nh vậy khó khăn về mặt tài chính đã khiến Công ty phải cắt giảm đáng kể quỹ khen thởng và phúc lợi ảnh hởng đến đời sống của cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty.

Tóm lại: Nhìn vào tỉ trọng tài sản của Công ty cổ phần Công Nghệ Phẩm Hải Phòng ta thấy tỉ trọng tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất lớn so với tỉ trọng của tài

sản dài hạn. Điều này phù hợp với đặc điểm của Công ty là một công ty thơng mại. Còn về tỉ trọng nguồn vốn thì nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn rất nhiều so với nợ dài hạn. Công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn chiếm dụng từ bên ngoài nh chiếm dụng của ngời bán, của cán bộ công nhân viên công ty. Để xét việc sử dụng vốn của Công ty có hiệu quả hay không ta sẽ đi sâu phân tích các tỉ số tài chính ở phần sau.

Bảng số 3.3: Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn

Năm 2007 Năm 2008 tài sản Nguồn vốn tài sản ngắn hạn 94.07% nợ ngắn hạn 85.32% Nợ dài hạn 0.08% tài sản dài hạn 5.93% nguồn vốn chủ sở hữu 14.6% tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn 96.39% nợ ngắn hạn 80.5% Nợ dài hạn 0.1% tài sản dài hạn 3.61% nguồn vốn chủ sở hữu 19.4%

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh:

Để đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty cần phải phân tích hai chỉ tiêu là: nguồn tài trợ thờng xuyên và nguồn tài trợ tạm thời. Khi xem xét phân tích chỉ tiêu này, ta thấy nguồn vốn thờng xuyên nên bù đắp cho tài sản dài hạn, nguồn vốn tạm thời dùng bù đắp cho tài sản ngắn hạn.

Bảng số 3.4: Bảng phân tích nguồn tài trợ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Số tiền(đồng) %

1. Tài sản ngắn hạn 41.843.486.047 52.617.834.664 10.774.348.620 25.75

2. Tài sản dài hạn 1.568.936.471 3.318.676.374 1.749.739.903 111.5

3. Nguồn vốn thờng xuyên 8.418.848.678 8.163.026.853 -255.821.825 -3.04

4. Nguồn vốn tạm thời 34.993.573.840 47.773.484.185 12.779.910.340 36.52

5.Nguồn vốn thờng xuyên/ Tài sản dài hạn 5.37 2.46 -2.91

Qua số liệu trên bảng số 3.4 ta thấy nguồn tài trợ thờng xuyên của năm 2008 đã giảm so với năm 2007 là: 255.821.825 đồng tỉ lệ này giảm tơng ứng là: 3.04%. Trong nguồn tài trợ thờng xuyên của Công ty này thì chủ yếu là: nguồn vốn chủ sở hữu. Mặc dù tỉ lệ này giảm không đáng kể nhng đây là một dấu hiệu cha tốt vì Công ty đã giảm nguồn vốn chủ sở hữu để bù đắp cho nhu cầu về tài sản. Nguồn tài trợ th- ờng xuyên của Công ty chủ yếu là: nguồn vốn chủ sở hữu và các quỹ hình thành nên. Các quỹ của Công ty đặc biệt là: quỹ khen thởng, phúc lợi đã giảm đáng kể giảm tới: 39.77%. Nh vậy là: đời sống của cán bộ, công nhân viên không đợc chăm lo nh những năm trớc. Đây cũng là hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây nên. Trong khi nguồn tài trợ thờng xuyên của công ty bị suy giảm thì Công ty chỉ còn tìm cách tăng nguồn tài trợ tạm thời. Việc tăng này đã giúp Công ty bù đắp đợc sự thiếu hụt nguồn vốn trong năm 2008. Đầu năm nguồn tài trợ tạm thời chỉ có: 34.993.573.840 thì cuối năm nguồn tài trợ tạm thời tăng lên đến: 47.773.484.185 nh vậy là tăng đến: 12.779.910.340 tơng ứng với tỉ lệ tăng: 36.52%. Nguồn tài trợ tạm thời của Công ty đợc hình thành từ việc chiếm dụng vốn của ngời bán, cán bộ, công nhân viên đã giúp Công ty không phải trả lãi suất mà vẫn có đủ nguồn vốn để kinh doanh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần công nghệ phẩm hải phòng (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w