Sự tăng trưởng quá nhanh của thị trường bảo hiểm

Một phần của tài liệu Thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 65 - 69)

M ơ cửa thị trường, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới đã tạo ra một sức sống m ớ i cho hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của Việt nam Việc m ở cửa thị

4- Sự tăng trưởng quá nhanh của thị trường bảo hiểm

N h ụ n g n ă m g;in clAy, thị Irường bào h i ể m V i ệ l n a m dã d ạ i được m ứ c lăng trưởng rất cao về m ọ i phương diện như: dung lượng thị trường, sản phẩm k i n h doanh, tổng phí thu qua các nghiệp vụ, tỷ trọng so với GDP, tái đầu tư trở lại n ề n k i n h tế.... đây là điều đáng mừng và đáng khích lệ. Song ở một góc độ nào đó, sự tăng trưởng quá nhanh của một ngành kinh t ế riêng biệt nào đó so với sự tăng trưởng chung của n ề n k i n h tế thì cần phải x e m xét lại để có sự điều chỉnh cho phù hợp. H i ệ n tại sự tăng trưởng quá nhanh của hoạt động bảo h i ể m V i ệ t nam trong quá trình m ở cửa hội nhập với thị trường bảo

hiểm khu vực và trên thế giới. ở Việt nam hiện tại chưa có một tổ chức nào đánh giá chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm hay xếp hạng các doanh nghiệp bảo hiểm. Trên thực tế, không ít doanh nghiệp bảo hiểm xét về khả năng tài chính của doanh nghiệp không lương xứng với giá trị tài sản được bảo hiểm nhưng vẫn nhận bảo

hiếm cho tài sản. Tọ đó cho thấy trách nhiệm và lợi ích của các doanh nghiệp bảo hiếm có tình trạng như trên là không lương xứng. Vì vậy đã nảy sinh hiện tượng một số doanh nghiệp bảo hiểm chạy theo dịch vụ, tìm mọi cách để càng bán được nhiều sản phẩm càng tốt mà lại không tính toán đến kha năng lài chính của mình. Thêm vào đó, việc cạnh tranh không lành mạnh như hạ phí bảo hiểm duới mức an toàn, tăng hoa hồng quá mức... càng làm tăng độ rủi ro cho doanh nghiệp khi kinh doanh. Tọ đó có thể đưa doanh nghiệp tới nguy cơ phá sản, làm ăn thua l ỗ , không thu xếp được phí tái bao hiểm do hạ phí quá thấp, mất uy tín, ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh là không thể tránh khỏi.

Tốc độ tăng trưởng ở thị trường bảo hiểm Việt nam thời gian qua rất nhanh, đặc biệt là tổng doanli thu phí bảo hiểm (khoảng 24% năm) là điều đáng mọng cho sự phát triển của thị trường, nhưng ngược lại rủi ro tổn thất lại xảy ra quá nhiều, với thời gian ngắn và thiệt hại lại rất lớn. Xin điểm lại những vụ tổn thất lớn diễn ra phát sinh trách nhiệm bồi thường như: bổi thường chi phí phụt giếng khoan dầu "Lantây" năm 1993 là 58,2 triệu USD; bồi thường vụ cháy chợ Đồng xuân - Hà nội năm 1995 là 8,5 triệu USD; bồi thường lô hàng bột mỳ nhập khẩu chở trên tầu bị mất tích năm 1996 là 1,6 triệu USD; bồi thường vụ tai nạn máy bay của Việt nam Airline năm 1997 tại Phnômpênh là 15 triệu USD; bồi thường cho đồng bào bị thiệt hại do cơn bão Linda năm 2001 là 42 tỷ VND; bồi thường vụ tai nạn tầu Phú Xuân năm 2002 là 3,3 triệu USD; bồi thường vụ cháy công ty Interíòod năm 2003 là 70 tỷ VND... Đó là chưa kể những tổn thất trong tái bảo hiểm và nhận tái bảo hiểm.

Trong 6 tháng 2005, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đã phải giải quyết

bồi thường hàng trăm ngàn vụ với tổng số tiền bồi thường ước lên tới trên 900 tỷ VND, trong đó đáng chú ý là những vụ tổn thất lớn như vụ chìm tầu Zhe Hai ước thiệt hại về hàng hoa khoảng 2,3 triệu USD; vụ đắm tầu SeaBee ước thiệt hại 2 triệu USD; vụ đâm va giữa tẩu Mimosa với tầu Trinity ước thiệt hại trên 2 triệu USD...

Ở đây một vấn đề đặt ra là sự lăng trưởng quá nhanh của thị trường bảo hiểm nói chung và các loại hình bảo hiểm nói riêng đã là một dấu hiệu đáng mọng hay chưa? Việc tăng trưởng quá nhanh trong khi cơ sở vật chất, nguồn nhân lực chưa tương xứng hay còn gọi là lăng trưởng "quá nóng" chưa chắc đã là dấu hiệu đáng mọng mà có thể là một thách thức đối với một thị trưởng nhỏ bé, mới được phát triển ở Việt nam.

T h e o nghiên c ứ u c ủ a C ô n g ty A.M.Bests ( m ộ t công ty x ế p h ạ n g c ủ a M ỹ ) thì t r o n g thời gian t ừ n ă m 1 9 9 6 đế n 1 9 9 8 ở M ỹ đã có 86 công t y bảo h i ể m bị m ấ t k h ả năng (hanh toán d o nguyên nhân lăng h ưở n g quá nhanh. T ư ơ n g lự, m ộ i kết q u à nghiên c ứ u khác của Liên m i n h c u dã k ế t l u ậ n "những công t y bảo h i ể m m ớ i thành lập, có tẫc độ tăng trưởng n h a n h đã g ậ p phai n h ữ n g v ấ n đề rất đặc biệt, t ừ đó d ẫ n tới m ấ t k h ả năng t h a n h toán". Các k ế t q u ả nghiên c ứ u c ủ a các t ổ chức q u ẫ c t ế trên đây rất đáng được các nhà quản lý hoạt độ n g k i n h d o a n h b ả o h i ể m thị trường bảo h i ể m V i ệ t n a m q u a n tám. Đ â y là m ộ t thách thức không n h ỏ t r o n g quá trình phát triển thị trường b ả o h i ể m .

5- Thách thức t ừ phía người tiêu dùng

T h ự c t ế h i ệ n nay, người tiêu dùng sản p h ẩ m b ả o h i ể m c ũ n g m a n g lại c h o thị

trường b ả o h i ế m V i ệ t n a m n h ữ n g thách thức m ớ i , gây k h ổ n g ít khó khăn t r o n g quá

trình phát t r i ể n , cụ thể:

* K h á c h hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn v ề chất lượng dịch v ụ

C ù n g với s ự phát t r i ể n c ủ a n ề n k i n h lê xã h ộ i , thu n h ậ p và m ứ c sẫng c ũ n g d a n g ngày m ộ t tăng lên, kéo theo n h ậ n thức c ủ a khách hàng v ề b ả o h i ể m càng đầy đủ và sâu sắc hơn, V ì t h ế , ( h a y c h o việc t h ụ d ộ n g c h ấ p n h ậ n n h ữ n g diêu k h o ả n bảo h i ể m m à công ty b ả o h i ể m dưa r a như trước kia, thì khách hàng ngày n a y d a n g dặt ra n h ữ n g yêu cầu cao hơn và k h ắ t k h e hơn rất n h i ề u c h o các công ty b ả o h i ể m trước k h i h ọ đi đế n lựa c h ọ n nhà b ả o h i ể m c h o mình. Đ iề u này có thể t h ấ y rõ q u a n h ữ n g yêu c ầ u v ề m ở r ộ n g p h ạ m v i bảo h i ể m , gia tâng q u y ề n l ợ i b ả o h i ể m , gia tăng các t i ệ n ích k h i t h a m gia b ả o h i ể m , đơn g i a n h o a các thủ tục và rút n g ắ n thời g i a n g i ả i q u y ế t b ồ i thường k h i x ả y r a sự c ẫ b ả o hiểm... và đặc biệt là khách hàng yêu c ầ u người b ả o h i ể m p h ả i g i ả m phí bảo h i ể m đế n m ứ c t ẫ i t h i ể u .

N h ư v ậ y rõ rằng, khi xã hội phát triển, n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ườ i tiêu dùng càng cao

đẫi với sản p h ẩ m m à n g ườ i tiêu dùng đã đặt r a m ộ t thách t h ứ c lớn đẫ i v ớ i các d o a n h n g h i ệ p bảo h i ể m trước sản p h ẩ m c ủ a mình trên thị trường. Sản p h ẩ m c ủ a d o a n h n g h i ệ p chí (lược thị trường c h ấ p n h ậ n khi đáp ứ n g được n h ữ n g yêu c ầ u đặt r a c ủ a người tiêu dùng.

* H à n h vi gián lận, trục l ợ i t r o n g b ả o h i ể m có x u h ướ n g gia tăng.

G i a n l ậ n t r o n g b ả o h i ể m là hành độ n g c ủ a người được b ả o h i ể m hoặc người khác, lừa đả o công t y b ả o h i ể m n hằm rút t i ề n n h ư m ộ t k h o ả n b ồ i thường theo h ợ p đồ n g bảo h i ể m .

Khi thị trường bảo hiểm phát triển tất yếu gian lận và trục lợi bảo hiểm sẽ có cơ hội gia tăng. Song điều nguy hiểm hơn là tình trạng gian lận, trục lợi bảo hiểm hiện nay đang có chiều hướng khôn khéo và tinh vi hơn.

Ớ thị trường bảo hiểm Việt nam hiện nay, hành vi này chủ yếu diễn ra dưới hình thức người mua bảo hiểm cặ tình mua bao hiểm khi tổn thất đã xảy ra đặi với đặi tượng bảo hiếm, rồi sau đó khiếu nại đòi công ty bảo hiểm bồi thường (vụ lô hàng thúy sản xuáì sam!, Đức mu;i hảo hiểm cùn P.Í1CO). Hoặc mun bảo hiểm cao hơn giá (rị nhiều

lần rồi có ý gây thiệt hại dể dôi bồi thường, hay có khách hàng còn lạo ra hiện trường giả rất tỷ mỷ nhằm dành lừa và trục lợi bảo hiểm. Cũng có trường hợp thông dồng với giám định nâng mức thiệt hại lên cao hơn so với thiệt hại thực tế để đòi công ty bảo hiểm bồi thường, phần chênh lệch sẽ được sử lý chia đôi giữa khách hàng của bao hiểm với người giám định. Hoặc cũng có trường hợp nhằm mục đích giành và giữ khách hàng có doanh nghiệp bảo hiểm còn hướng dẫn khách hàng khiếu nại không đúng, hay phát hiện gian lận nhưng lại khôn" dám xử lý vì sợ mất khách hàng...

Có thể nói, gian lận và trục lợi bảo hiếm đang xuất hiện và có chiều hướng gia tăng trong hầu hết các khâu trong tất các các nghiệp vụ bảo hiểm, nhưng phổ hiến hơn cả là hảo hiểm xe cơ giới, bào hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu bằng dường biển, bảo hiểm con người... Đây cũng là một thách thức đặi với thị trường bảo hiểm đang phát triển ở Việt nam.

* Mua bao hiểm chưa phai là một tập quán đặi với người dân Việt nam.

Khác với nhiều nước trên thế giới, giai đoạn hiện nay ở Việt nam, tham gia vào thị trường bảo hiểm chưa phải là một tập quán. Một thị trường với hơn 80 triệu dân, đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoa, quả là rất hấp dẫn đặi với các doanh nghiệp bảo hiểm. Song cũng phải tính đến yếu tặ không thuận lợi đó là người dân chưa có thói quen mua bảo hiểm. Con sặ gần 2 ƯSD/năm chi tiêu cho bảo hiểm của người dân Việt nam đã nói lên điều đó.

Nguyên nhân của tình (rạng liên chủ yếu là do thu nhập cùa đại bô phận dân cư Việt nam còn quá thấp VÌ! cũng có (lú? do bản chài Ilặt kiện của người dân. Người dân rất dễ dàng bỏ ra vài triệu để mua sắm đồ vật trong nhà nhưng lại rất khó khăn trong việc chi ra vài chục ngàn đồng để mua bảo hiểm vì nếu không có sự cặ xảy ra, mọi người dền thấy vô lý khi mình cứ phải "mất không" sặ liền đó (phí bảo hiểm) hết năm này qua năm khác. Vì vậy việc xoa bỏ cách suy nghĩ này và tạo ra được thói quen mua bảo hiểm cho mọi tầng lớp dân cư ở Việt nam là một thách thức đặi với thị trường bảo hiểm hiện nay. Để nâng cao nhận thức của người dân đặi với bảo hiểm là việc không

Một phần của tài liệu Thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)