Việc cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài vẫn dưữc thực hiện theo t i ế n trình hội nhập Đế n hết n á m 2 0 0 4 đ ã có 8 0 % doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 78 - 80)

M ơ cửa thị trường, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới đã tạo ra một sức sống m ớ i cho hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của Việt nam Việc m ở cửa thị

Việc cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài vẫn dưữc thực hiện theo t i ế n trình hội nhập Đế n hết n á m 2 0 0 4 đ ã có 8 0 % doanh nghiệp

bảo hiểm nhân thọ trên thị trường là các doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh và 1 0 0 % vốn nước ngoài. Q u y m ô về vốn và thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài c h i ế m một tỷ lộ khá cao trên thị trường bảo hiểm V i ệ t nam. Tính đế n hết tháng 6/2005, Bảo việt nhân thọ đã phải nhường vị trí dẫn đầu thị trường cả về d o a n h t h u lẫn thị phần

bảo hiểm nhan thọ cho Prudential. Trong tổng số 30 doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh (tính đến 1/7/2005) thì có tới 16 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngoài ra còn có mặt của hơn 30 văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài trên thị trường bảo hiểm Việt nam đã nói lên sử nỗ lửc, tích cửc của Chính phủ Việt nam trong việc thửc hiện chính sách mở cửa hội nhập thị trường bảo hiểm.

Ngoài ra đối với doanh nghiệp của bảo hiểm nước ngoài đang hoạt động, nhà nước còn cho phép mở rộng nội dung hoạt động cũng như phạm vi hoạt động. Ví dụ các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ đã được cung cấp các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng trong nước và thửc hiện các nghiệp vụ bảo hiểm mà trước đây họ không được phép kinh doanh (Ví dụ: Bảo hiểm xe cơ giới). Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cũng không hề gặp một trở ngại nào về sản phẩm kinh doanh cũng như thị trường.

* Tích cửc tham gia hội nhập quốc tế.

Thời gian qua, Chính phủ Việt nam đã đẩy mạnh tiến trình hội nhập của ngành bảo hiểm trong nước bằng cách cam kết thửc hiện các hiệp định thương mại song phương và đa phương. Cụ thể, Chính phủ Việt nam đã cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm theo lộ trình qui dinh trong Hiệp định (hương mại Việt - M ỹ . Đổng thời, theo các triển vọng trong đàm phán, thương lượng với ASEAN và gia nhập WTO, thì mức độ tử do hóa thị trường bao hiểm đối với các quốc gia ngoài M ỹ ít nhất là phải bằng cam kết trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Nói tóm lại, trong vòng 2 năm nữa tức là đến hết năm 2007, thị trường bảo hiểm Việt nam sẽ được mở cửa hoàn toàn. Như vậy, từ nay đến khi đó, đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước phải tích cửc chuẩn bị nắm bắt cơ hội cũng như đối mặt với thách thức không nhỏ trong quá trình hoạt dộng kinh doanh. Các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước buộc phải nâng cao năng lửc để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Ngoài ra, nhằm phù hợp với lộ trình hội nhập và phát triển quan hệ thương mại giữa Việt nam với các nước khác ở châu Á, châu Âu, Châu M ỹ , Chính phủ Việt nam sẽ tiếp tục xem xét và cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài trong giai đoạn 2005-2006.

Thể hiện sử tích cửc trong mở cửa và hội nhập thị trường bảo hiểm ngoài việc thửc hiện dầy đủ những cam kết trong các hiệp định đa phương - song phương, Chính phủ Việt nam cũng đã tích cửc tham gia các hội nghị, tăng cường các mối quan hệ đa phương và song phương thông qua diễn đàn các Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN và Hiệp hội các cơ quan quản lý bảo hiểm quốc tế (IAIS) nhằm tăng cường trao đổi thông

tin, kinh nghiêm và trợ giúp kỹ thuật giữa các cơ quan quản lý bảo hiểm, hiệp hội bảo hiểm cũng như các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)