M ơ cửa thị trường, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới đã tạo ra một sức sống m ớ i cho hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của Việt nam Việc m ở cửa thị
a. Phút triền thị trường bảo hiểm cạnh tranh, đa dạng hóa sỏ hữu.
Nghị định 100/CP được Chính phủ ban hành có thể nói đã tạo ra môi trường pháp lý cho việc phát hiển một thị trường bảo hiểm cạnh tranh, đa dạng hóa sư hữu các doanh nghiệp kinh doanh bao hiếm tròn thị trường. Nghị (lịnh 100/CP dã thể hiện rõ quan điểm của Nhà nước trong việc phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam dựa trên
cơ sở cạnh tranh và da dạng sở hữu. Cho phép các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tò ngoài nlùi nước như doanh nghiệp cổ phần, (loanh nghiệp liên doanh hay 100% vốn nước ngoài thành lỗp doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Sau Nghị định, quá trình
đa dạng hóa thị trường dã diễn ra nhanh chóng. Chủ trương phát triển thị trường bảo hiểm cạnh tranh, đa dạng hóa sở hữu đã thực sự thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Hiện nay số doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh và 100% vốn
nước ngoài đã chiếm hơn 50% tổng số doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm Việt nam.
* Phát triển toàn diện các nhãn tố thị trường.
Tham gia vào thị trường quản lý nhà nước, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm, các tổ chức môi giới, đại lý bảo hiểm, khách hàng của bảo hiểm, cơ quan giám định... Thời gian qua nhà nước đã nỗ lực tạo điều kiện nâng cao tính chuyên nghiệp cho các chủ thế này. Nhiều chính sách, vãn bản được ban hành nhằm củng cố và hoàn thiện hoại dộng của cơ quan quản lý nhà nước; Đơn giản và thuỗn tiện thủ tục hành chính (rong quản lý; Phái hiển và nâng cao tính chuyên nghiệp của hoại dộng môi giới, đại lý bảo hiểm: điều kiện thành lỗp, hợp đồng, trách nhiệm nghề nghiệp, các yêu cầu về chuyên môn; các yêu cầu về kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp bảo hiểm cũng được đặt ra đã nâng cao được vai trò của kiểm toán đối với doanh nghiệp cũng như thị trường bảo hiểm.
* Đặt mục tiêu tăng trưởng đối với doanh thu phí bảo hiểm.
Những năm gần đây, doanh thu phí bảo hiểm đã tăng trương với tốc độ bình quân khá cao khoang gần 30%. Tỷ trọng phí bảo hiểm trên GDP đã tăng từ 0,37% năm 1993 lên lới 2% năm 2004. Mặc dù tỷ lệ này còn rất khiêm tốn so với các nước trong khu vực, nhưng nó lại thể hiện triển vọng và tiềm năng phát triển của thị trường bảo
hiếm Việt nam. Trong chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam từ năm 2003 đến năm 2010 (được ban hành theo quyết định 175/2003/QĐ-TTg, ngày 29/8/2003) thì mục tiêu đặt ra cho doanh nghiệp, thu phí bảo hiểm trên toàn thị trường bảo hiểm năm 2005 sẽ là 4,2%. Đặt mục tiêu doanh thu phí bảo hiểm trong chiến lược phát triển thị
về phát triển thị trường bảo hiểm, làm cho bảo hiểm ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
* Phát triển các san phẩm bảo hiểm đa dạng, phong phú đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường.
Nếu trước năm 1993 thị trường bảo hiểm Việt nam mới chỉ có 22 sản phẩm bảo hiểm và chủ yếu tập trung vào các sản phẩm phi nhân thọ chủ yếu. Đến nay đã có tới hơn 600 sản phẩm hào hiểm nhân thọ và phi nhân (họ dưực lung ra trôn thị trường bào hiểm phục vụ nhu cầu khách hàng bao gồm cả ba lĩnh vực, Bảo hiểm tài sản-Báo hiếm con người và trách nhiệm dân sự. Đối với lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, Nhà nước có chủ trương phát triển thêm các loại hình bảo hiểm, tăng cường các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ có thời hạn, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm bảo hiểm từ ngắn hạn sang dài hạn nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư cho nén kinh tê" xã hội. Chính phủ đã đặt mục tiêu tăng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đã đưực sửa đổi như miễn thuế thu nhập đối với thu nhập sử dụng mua bảo hiểm nhân thọ; Điều chỉnh tỷ lệ hoa hồng để khuyến khích bán
sản phẩm bảo hiểm nhân thọ dài hạn hay đơn giản hóa thủ tục phê chuẩn sản phẩm bảo hiểm nhân tho. Đối với bảo hiểm phi nhân thọ, Nhà nước cũng khuyến khích các doanh
nghiệp lung ra thị trường các san phẩm mới nhằm da dạng hóa sản phẩm liên thị trường. Cụ thể: các san phẩm bảo hiểm phi nhân thọ nếu không phải là sản phẩm bảo
hiếm bắt buộc, con người, thì không cần phải có sự phê duyệt của Bộ Tài chính. Việc xét duyệt san phẩm bảo hiểm đưực chuyển đổi thủ tục từ "phê duyệt" sang "phê chuẩn" với thủ tục đơn giản, có thời hạn đã giúp doanh nghiệp nhanh chóng tung ra thị trường những sản phẩm mới dể phục vụ nhu cầu khách hàng. Ngoài ra một số sản phẩm bảo hiểm còn đưực nhà nước hỗ trự kinh phí để doanh nghiệp nghiên cứu triển khai như sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp, rủi ro thiên tai...
* Phát triển cơ chế cạnh tranh lành mạnh trên thị trường bảo hiểm
Mặc dù các qui định của pháp luật liên quan tới việc điều chỉnh quan hệ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường nói chung chưa hoàn thiện, song thực lố Chính phủ (lã có những nỗ lực nhất dinh để hạn chế tình (rạng cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh bảo hiểm, thế hiện:
+ Các hành vi thị trường của doanh nghiệp đưực lành mạnh hóa theo yêu cầu của pháp luật. Luật Bảo hiểm và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành đã qui định rõ quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm và các bên tham gia bảo hiểm, nội (lun" VÍ! nít' vòn Ciìn dong hựp (lồng hảo hiểm, qui dinh về hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh bao hiểm... Các qui định này đã tạo ra chuẩn mực trong hoạt dộng
kinh doanh trên thị trường bảo hiểm. Ngoài ra, Nghị định về x ử phạt vật chất đối với vi phạm trong kinh doanh, pháp luật về cạnh tranh, chống độc quyền... đã tạo ra hành