- Các nghiệp vụ bảo hiểm khác do bộ tài chính quy định
3. Các hoạt động kinh doanh trên thị trường
Hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm Việt nam những năm qua rất sôi động, đa dạng và phong phú trên tất cả các lĩnh vực.
a- Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ
Tinh hình phát triển kinh tế -xã hội của Việt nam những năm qua đã tạo nhiều điều kiện thuứn lợi cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Riêng năm 2004, vốn đầu tư phát triển tăng 18%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16%; kim ngạch xuất khẩu tăng 28,9%; kim ngạch nhứp khẩu tăng gần 25%; đầu tư nước ngoài đạt liên 4,1 tỷ USD; vốn cam kết ODA dạt trên 3,2 ly ÚD... Trong tình hình cạnh tranh gay gắt của thị trường bảo hiểm, tỷ lệ pin' bảo hiểm của hầu hết các nghiệp vụ bảo hiểm đều không tăng, một số còn giảm so với trước thì việc tăng trưởng các hoại động kinh tế và thương mại là nguồn động lực chính cho sự tăng trưởng của các nghiệp vụ bảo hiểm. Một số nghiệp vụ bảo hiểm chịu ảnh hưởng trực tiếp và tương đối rõ lừ các hoạt động kinh tế đều đạt tốc độ tăng trưởng cao như bảo hiểm kỹ thuứt, bảo hiểm hàng hoa, bảo hiểm cháy...
Các nghiệp vụ bảo hiểm đối nội cũng đạt mức tăng trưởng tương đối khá như bao hiểm ôtô- xe máy năm 2004 tăng 20% so với năm 2003 và đạt doanh thu khoảng 1.200 tỷ VND, chiếm 25% tổng doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Bảo hiểm tai nạn con người tăng gần 20%... Bảo hiểm ôtô - xe máy có tốc độ tăng trưởng cao một phần là nhờ vào những nỗ lực đáng kể của các doanh nghiệp trong việc tiếp cứn và phục vụ khách hàng kết hợp với các hình thức khuyến mãi hấp dẫn, mặt khác là do lượng ôtô xe máy được tiêu thụ tăng mạnh cũng tác động đến doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm này. Phần đông ôtô - mô tô lưu hành đều mua bảo hiểm trách nhiệm và bảo hiểm vứt chất đầy đủ.
Trong năm 2004, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt khoảng 4.764 tỷ đồng tăng trưởng 24,85% so với năm 2003. Trong đó các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước chiếm đến 93% thị phần và các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài chỉ
chiếm 7%. Các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước có thâm niên hoạt động trên thị trường như Bảo Việt, Bao Minh, PJICO, PVI... đều có tốc độ tăng trưởng cao. N ă m 2004, Bảo Việt vẫn dẫn đầu về doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ, đạt 1.914 tỷ VND- chiếm 4 0 , 3 1 % thị phần; Bảo M i n h đạt 1.067 tỷ V N D chiếm 21,93%; PJICO đạt 591 tỷ V N D chiếm 12,39%:PVI đạt 526 tỷ V N D chiếm 11,47%:PTI đạt 210 tỷ V N D chiếm 4,34%... (10)
Mặc đù các (loanh nghiệp bảo hiểm đều cổ tốc độ tăng trưởng cao, song diứn biến của thị trường cũng rất phức tạp. Trên thị trường bảo hiểm hiện nay, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm về phí bảo hiếm vẫn tiếp tục diứn ra ở các nghiệp vụ báo hiểm đặc biệt là bảo hiểm đối ngoại. Thể hiện rõ nét nhất là trong bảo hiểm hàng hoa XNK, k i m ngạch hàng hoa X N K năm 2004 tăng 26,7% so với năm 2003 nhưng doanh thu phí bảo hiểm chỉ tăng 13-15%, có những dịch vụ phí bảo hiếm giảm tới 30-40%. Bảo hiểm thân tầu cũng không cải thiện được tỷ lệ phí, cho dù đội tầu biển Việt nam có độ tuổi trung bình tương đối cao. Trong bảo hiểm cháy và bảo hiểm kỹ thuật, tình trạng cạnh tranh giảm phí và mở rộng điều kiện, điều khoản đối với các dịch vụ có giá trị bảo hiểm trung bình và nhỏ, các dịch vụ có vốn đầu tư nước ngoài đang diứn biến theo hướng phức tạp hơn.
Vế tình hình tổn thất, nếu như các nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm hàng hò xuất nhập khẩu không có biến động lớn thì ngược lại tình hình tổn thất về tầu thúy (bao gồm cả bảo hiểm thân tầu và P&I) tiếp tục diứn biến xấu, ước tính tổng số tiền tổn thất của thân tầu trong năm 2004 đã vượt quá phí nhận bảo hiểm thân tầu biển. Bảo hiểm dầu khí cũng đã xảy ra 10 vụ tổn thất với tổng số tiền tổn thất ước tính cũng lên
tới hơn 9 triệu USD. Bảo hiểm hàng không, mặc dù không có tổn thất lớn, song chỉ với các vụ tổn thất nhỏ m à tổng tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm cũng lên đến trên 7,1 triệu Ư S D . Riêng đối với bảo hiểm cháy, năm 2004 là năm có tình hình tổn thất xấu nhất từ trước tới nay với nhiều vụ cháy lớn như:
- Cháy nhà máy giầy Pou Yuen - Đài loan tháng 3/2004 ước tính tổn thất 4,4 triệu USD.
- Cháy nhà máy Tiu-co - Đài loan tháng 6/2004 ước tính tổn thất gần 2 triệu USD.
- Cháy công ty Phú Thành tháng 10/2004, ước tính tổn thất gần Ì triệu USD. - Cháy nhà máy giầy Thượng thăng- Đài loan tháng 10/2004, ước tính tổn thất 3,5 triệu USD.
- Cháy nhà máy nhựa Pormosa - Đài loan tháng 12/2004, ước tính tổn thất 3 triệu USD.
Tỷ lệ tổn thất ước tính của bao hiểm cháy đã lên đến trên 60%, cao nhất (rong 10 năm trở lại đây. Vấn đề bảo hiểm cháy những năm qua là vấn đề cấn được các nhà bảo hiểm quan làm và phải có sự dầu lư (lúng mức đối với các khâu như giám dinh, dề phòng và quan lý rủi ro... trong quá trình khai thác bảo hiểm, đc biệt là bảo hiểm cháy cho nhóm rủi ro có nguy cơ cao (nhóm 3) và các cơ sở san xuất kinh doanh của các chủ đầu tư là người Đài loan.
Sơ đồ 1: Thị phần bảo hiếm theo khôi doanh nghiệp Năm 2003
Khối nhà nước 79,23%
Khối cổ phần 14,47%
N ă m 2004
Khối nhà nước 73,72%
Khối cổ phần 19,28%
Khối có vốn đầu tư nước ngoài 7,00%
Nguồn: thị trường bảo hiểm VN năm 2004 - Nhà XBTC - Hà nội 2005.
b - Hoạt động bảo hiểm nhân thọ
Hoạt động bảo hiểm nhân thọ những năm qua vẫn phát triển sôi động. N ă m 2004, thị trường bảo hiểm nhân thọ có doanh thu phí đạt gần 7.800 tỷ VND, tăng 2 1 % so với năm 2003, mặc dù vậy song đây là năm có tốc độc tăng trưởng thợp nhợt kể từ khi thị trường bảo hiểm nhân thọ ra đời đến nay. T r o n g năm 2004, các doanh nghiệp bảo hiểm đã khai thác mới 1.145.000 hợp đồng bảo hiểm, giảm 411.000 hợp đồng và bằng 73,6% so với năm 2003. Tổng số liền bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm khai thác mới đạt 26.490 tỷ V N D và bằng 71,6% so với năm 2003. Bình quân số tiền bảo hiểm của hợp dồng khai thác mới trong năm 2004 cũng giảm 631.000 đồng tương ứng 2,6% so với năm 2003.
Doanh thu phí bảo hiểm của các hợp đồng khai thác mới đạt 1.698 tỷ VND, giảm 196 tỷ V N D và bằng 89,7% so với năm 2003. Doanh thu từ các hợp đồng đóng phí định kỳ c h i ế m 9 5 % , doanh thu phí giảm so với 9 7 % của năm 2003. Tương ứng doanh thu phí bảo hiểm từ các hợp đồng đóng phí một lần tăng từ 3 % năm 2003 lên 5 % năm 2004. Trong tổng số 1.698 tỷ V N D doanh thu phí của các hợp đồng bảo hiểm
khai thác mới, Prudential chiếm tỷ trọng cao nhất với 45,07%, Bảo Việt nhân thọ chiếm 28,42%, Manuliíe chiếm 12,76%, M A chiếm 8,58% và Bảo M i n h CMG chiếm 5,17%... (10)
Mặc dù năm 2004 lốc độ hợp dồng khai thác mới có chậm lại, song số hợp đồng có hiệu lực trong năm vẫn tăng lên đáng kể trên các phương diện. N ă m 2004, thổ phần phí bảo hiếm của các hợp đồng có hiệu lực có sự thay đổi so với các hợp dồng bảo hiểm khai (hác mới (heo thứ lự sau: Bảo Việt nhân thọ, Prudential, Manulile, M A và Bảo Minh CMG.
Hảng 4: Số họp dồng, số liền bảo hiểm và số phí bảo hiểm có hiệu lực theo nghiệp vụ
Số họp đổng Sỏ tiền B U Phí bảo hiểm (tỷ dồng) Nghiệp vụ (nghìn) (tỷ đồng) Định kỳ M ó t lần Tổng sô 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 BU tron dời 57 65 3.653 3.869 106 124 3 3 109 127 m i sinh kỳ ĩ 4 SI 1 19 4 lo 1 43 5 53 BU lử kỳ 114 120 4.320 4.453 24 28 24 28 BI ì hỗn hợp 2.804 3.325 73.433 86.285 5.424 6.265 764 885 6.188 7.150 BH trả tiền dinh kỳ 1 1 12 56 61 32 36 64 43 96 79 SP bổ trơ 1.132 1.324 21.670 24.662 124 155 17 19 141 174 Tổng sô 4.121 4.850 103.195 119.449 5.714 6.618 849 993 6.563 7.611
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN năm 2004
S ơ đồ 2: Thị phần bảo hiểm các họp đồng bảo hiểm
có hiệu lực năm 2004 của các doanh nghiệp
Prudential 40.02%
BM CMG 2.67%
M A 5.56%
Manulife 11.68%
Bảo Việt 40.07%
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN năm 2004 Nhà XBTC - Hà nội 2005
T ố c độ k h a i thác b ả o h i ể m nhân t h ọ toàn thị trường n ă m 2 0 0 4 có g i ả m so v ớ i
n ă m 2 0 0 3 nhưng các d o a n h n g h i ệ p bảo h i ể m nhân t h ọ v ẫ n tích c ự c m ở r ộ n g thị trường,
đa d ạ n g h o a sản p h ử m , tăng cường các kênh phân p h ố i và m ạ n g lưới đạ i lý n h ằ m d u y trì thị phần. K h á c h hàng b ả o h i ể m nhân t h ọ h i ệ n n a y được h ưở n g n h i ề u t i ệ n ích h ơ n như t h a n h toán phí b ả o h i ể m t ự độ n g q u a h ệ t h ố n g ngân hàng, s ử đụ n g t h ẻ A T M để thanh toán phí b ả o h i ể m , được c u n g c ấ p dịch v ụ sau bán hàng... H i ệ n t ạ i các d o a n h n g h i ệ p b ả o h i ể m nhân t h ọ s ử d ụ n g hình t h ứ c bán b ả o h i ể m thông q u a đại lý trực t i ế p
vẫn là kênh phân p h ố i chính ( s ố lượng đại lý n ă m 2 0 0 4 là 114.000 n g ườ i tăng k h o ả n g
2 0 % so v ớ i 2 0 0 3 ) . Ngoài ra, các d o a n h n g h i ệ p c ũ n g đã t r i ể n k h a i n h ữ n g kênh phân phối khác n h ư bán b ả o h i ể m q u a ngân hàng h a y các công t y đại lý chuyên nghiệp.
Trên thị trường b ả o h i ể m nhân t h ọ ở V i ệ t n a m n h ữ n g n ă m v ừ a q u a v ấ n đề n ổ i c ộ m t r o n g k i n h d o a n h b ả o h i ể m là các vụ [rục l ầ i b ả o h i ể m có c h i ề u h ướ n g g i a tăng cả
về số lưầng, lính chất c ũ n g như m ứ c ( l ộ nghiêm trọng. T h e o t h ố n g kê sơ b ộ c ủ a b ố n doanh n g h i ệ p b ả o h i ể m nhân t h ọ có v ố n d ầ u lư nước ngoài ( P r u d e n t i a l , M a n u l i f e , B M - C M G và A I A ) thì Ì r o n g t ổ n g s ố 11.001 yêu c ầ u trả t i ề n b ả o h i ể m m à các công t y này nhận đưầc thì s ố v ụ đã xác định có d ấ u h i ệ u t r ụ c l ầ i và t ừ c h ố i b ồ i thường c h i ế m tỷ l ệ 2-3%. M ặ c d ù n h ữ n g n ă m qua, các cơ q u a n chức năng đã không n g ừ n g hoàn t h i ệ n k h u n g pháp lý v ề k i n h d o a n h b ả o h i ể m , s o n g nhìn c h u n g các q u y định v ề p h ò n g c h ố n g trục l ầ i bảo h i ể m còn bất c ậ p và chưa theo kịp v ớ i n h ữ n g d i ề u d i ễ n r a trên thực tế. M ộ t thực t ế đáng l o n g ạ i đ ó là c h o đế n nay, m ặ c dù có không ít v ụ t r ụ c l ầ i b ả o h i ể m đã phát hiện, song chưa có m ộ i l ổ chức h a y cá nhân nào (hực h i ệ n hành v i t r ụ c l ầ i p h ả i chịu bất kỳ m ộ t c h ế tài h à n h chính h a y hình s ự nào. S ư đồ 3: T ổ n g phí báo h i ể m n h â n t h ọ và p h i n h â n t h ọ toàn thị trường 2003 -2004 (tỷ V N D ) • Nhân thọ • Phi nhân thọ I — 1 — 1 — I — 1 — 1 — I — 1 — — I — — — I — — — I 2000 2001 2002 2003 2004
NiỊiithi: Tạp chí TI' Bảo hiểm - lái bảo hiểm, số ỉ/2005
c - H o ạ t độ n g tái b ả o h i ể m
N h ữ n g n ă m q u a , h o ạ t độ n g tái b ả o h i ể m trên thị trường b ả o h i ể m V i ệ t n a m v ẫ n
trên 7 % ) nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng (tốc độ tăng trưởng gần 1 9 % ) . N ă m 2004, tổng mức phí giữ lại trong nước của thị trường chiếm 8 6 , 1 9 % tổng phí bảo hiểm gốc. Phí bao hiểm nhận lái l ấ thị trường nước ngoài tăng tấ 38 tỷ V N D năm 2003 lên 61 lý V N D năm 2004. Tổng phí bao hiểm g i ữ lại thị trường trong nước lăng l ấ 8.989 lý V N D năm 2003 lên đến 10.688 lý V N D năm 2004. Có duợc kết quả này là do xuất phát tấ năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, nàng lực đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tổn thất của các doanh nghiệp bao hiểm được cải thiện nên (là làm làn" mạnh (.loanh lim phí hảo hiểm, lãng khù năng g i ữ lại của thị Irường. Chỉ tính riêng công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt nam, năm 2004 đã có phí doanh thu nhận tái bao hiểm dặt 713 tỷ VND, lăng 15,5% so với năm 2003. Phí nhận tái bảo hiểm tự nguyện dại gần 360 ly VND, chiếm 5 0 , 5 % doanh thu phí nhận của côngly. V1NARH đã giành được sự tín nhiệm của các công ty hảo hiểm gốc trong thu xếp tái bảo hiểm nên tý lệ phí nhận tự nguyện đã chiếm hơn một nửa doanh thu phí của công ly. N ă m 2004, V I N A R E đã thu xếp 1 0 0 % các hợp đồng táibảo hiểm cho các côngty mới ra đời như Samsung Vina, Viễn đông, I A I .
Hoạt động tái bảo hiểm trong nước của các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm đã có nhiều dóng góp tích cực đến thị trường bảo hiểm nói riêng và nền kinh lè nối chung, không những làm tăng mức phí bao hiểm giữ lại của thị dường trong nước, hạn chế tình trạng chuyển ngoại tệ ra nước ngoài thông qua việc tái bảo hiểm cho các công ty báo hiếm nước ngoài m à còn là công cụ giúp nhà nước kiểm soái tình hình hoạt động và tình trạng lài chính cũng như khả nàng thanh toán của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người tham gia bảo hiểm, góp phần duy trì mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp bảo hiểm gốc và doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm.
Báng 5: Hoạt động tái bao hiểm n ă m 2004 (tỵ đồng)
Chỉ tiêu 2003 2004
Tổng phí bảo hiểm gốc 10.390 12.400
Phi nhân tho 3.815 4.764
Nhân tho 6.575 7.636
Nhận tái tấ thị trường nước ngoài 38 61
Phi nhân tho 38 61
Nhân thọ 0 0
Nhướng tái ra thị trường nước ngoài 1.448 1.773
Phi nhân tho 1.215 1.430
Nhân (ho 233 343
Tổng phí bao hiểm g i ữ lai 8.980 10.688
Phi nhân tho 2.638 3.394
Nhân thọ 6.342 7.294
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN năm 2004 - NXB re - Hà nội 2005
d - Hoạt dộng trung gian bảo hiểm
Trôn thị trường bao hiểm (hời gian qua, ngoài những hoạt động chính như mua, bán các san phẩm bảo hiểm tái hảo hiểm còn có các hoạt động trung gian bảo hiểm. Hoạt động trung gian bảo hiểm như môi giới, đại lý bảo hiểm thời gian qua cũng dược phát triển mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt nam.
* Môi giới bao hiểm
Hoạt động môi giới bảo hiểm tại Việt nam trong thời gian gần đây được phát triển khá mạnh. Tổng phí hào hiểm thu xốp qua các công ty môi giới bảo hiểm năm 2003 đạt 196 tý VND, chiếm 5,14% lổng phí bảo hiểm phi nhân thọ. N ă m 2004, tổng phí bảo hiểm thu được qua môi giới bảo hiểm là 580 tỷ VND, c h i ế m tới 12,18% tổng phí bao hiểm phi nhân thọ. Sậ dĩ có được kết quả trên là do đã hình thành thói quen thu xếp bảo hiểm qua môi giới trung gian. Hơn nữa nhũng năm qua, đặc biệt là năm 2004, năm hoạt động đầu tư nước ngoài ậ Việt nam phát triển khá mạnh kể cả về chất và lượng. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các công ty môi giới bảo hiểm hoạt động, nhất là các công ty môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài (trên thị trường bảo hiểm Việt nam hiện có 6 công ty bao hiểm hoạt động trên lĩnh vực môi giới trong dó có 3 công ly 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài). Các công ty môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài dầu tiên là Aon sau khi chuyển đổi hình thức từ liên doanh sang doanh nghiệp 1 0 0 % vốn dầu tư nước ngoài đã tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu trên thị trường bảo hiểm về nghiệp vụ môi giới. Có thể nói hoạt dộng môi giới bảo hiểm được thực hiện, triển khai đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm hiện có trên thị trường bảo