Phát triển thị trường bảo hiểm minh bạch, bình đẳng và công khai.

Một phần của tài liệu Thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 80 - 96)

M ơ cửa thị trường, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới đã tạo ra một sức sống m ớ i cho hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của Việt nam Việc m ở cửa thị

c- Phát triển thị trường bảo hiểm minh bạch, bình đẳng và công khai.

Để đảm bảo phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn và lành mạnh trong quá trình mở cửa và hội nhập, chủ trương của chính phủ Việt nam là xây dựng một môi trường pháp lý đảm bảo nguyên tắc minh bạch, bình đọng và công khai đối với mọi loại hình kinh doanh trôn thị trường bảo hiểm. Sự nõ lực của nhà nước trong việc đảm bảo minh bạch, bình đọng và công khai thổ hiện như sau:

Từng bước tạo ra sự bình đọng về điều kiện kinh doanh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngoài nước.

Thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập thị trường bảo hiểm đồng thời thực hiện đúng theo các cam kết trong những hiệp định thương mại đã ký kết, thời gian qua Chính phủ Việl nam dã gỡ bỏ những hạn chế về thị trường đối với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Ngoài ra những quy định liên quan tới quản lý nhà nước dối với các thành phần kinh tế như doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước, doanh nghiệp bao hiểm cổ phần, doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh và doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài cũng đã dược từng bước xem xét để tạo lập sự bình đọng trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế trên thị trường.

Sự bình đọng trên thị trường còn được thể hiện ở vốn pháp định cũng như các yêu cầu quản lý liên quan tới nghiệp vụ bảo hiểm. Trong nghị định 100/CP còn có các quy định phân biệt về vốn pháp định giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, thi trong Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2001 đã bãi bỏ toàn bộ quy định này. Các quy định của pháp luật liên quan tới quản lý nghiệp vụ đối với doanh nghiệp bảo hiểm cũng không có sự khách biệt giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước và ngoài nước hoạt động trên thị trường bảo hiểm Việt nam.

Trong quá trình thực hiện chính sách phát triển hội nhập thị trường bảo hiểm, thực tế thời gian qua cũng đã bộc lộ những bất cập cần quan tâm:

+ Trước hết xem xét về tốc độ mở cửa, có thể nói thị trường bảo hiểm Việt nam đã được mở cửa quá nhanh chóng. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã thực sự chiếm ưu thế hơn so với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước cả về số lượng doanh nghiệp, vốn kinh doanh và thị phần (nhất là đối với bảo hiểm nhân thọ). Việc mở cửa thị trường nhanh chóng đã nhanh chóng gây ra nhiều khó khăn cho các doanh

nghiệp bảo hiểm trong nước k h i buộc phải gồng mình cạnh tranh trong điều kiện thiếu

vốn và thiếu k i n h nghiệm kinh doanh.

+ T h ứ nữa, hiện tại các doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước vẫn chưa có được những lợi t h ế về cơ c h ế quản lý so với doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Hiện nay doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước (như Bảo Việt) đang bị những hạn c h ế về xác định

đơn giá tiền lương hoặc các định mức về cho phí quảng cáo, giao dịch đối ngoại phục vụ kinh doanh, các chi phí phát triển kênh phân phối, cũng như tính chủ động trong tự chức quản lý, điều chỉnh vốn, tài sản hay phát triển mở rộng mạng lưới kinh doanh...

ả- Phát triển thị trường bảo đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.

Để thực hiện chủ trương nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, Chính phủ Việt nam cũng đã đề ra một số định hướng cụ thể như sau:

* T i m các biện pháp để tăng vốn cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao tốc độ

tăng trưởng, tăng khả năng giữ lại và đảm bảo an toàn tài chính.

Hiện tại một số doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước và cự phần còn có số vốn thấp

hơn mức vốn pháp định (theo yêu cầu của luật kinh doanh bảo hiểm). Chính phủ đã có yêu cầu các doanh nghiệp phải có l ộ trình tâng vốn. Đố i với các doanh nghiệp nhà

nước, Nhà nước sẽ có k ế hoạch cấp bự sung vốn điều lệ sau k h i doanh nghiệp đã bự sung vốn từ nguồn vốn tự có hoặc bự sung bằng trích chuyển một phần quỹ dự phòng dao động lớn. Đố i với các doanh nghiệp cự phần, phải phát hành thêm cự phiếu hoặc

tiến hành các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật. M ộ t số doanh nghiệp bảo hiểm cự phần đã thực hiện theo hình thức này, ví dụ Bảo long thực hiện l ộ trình tăng vốn hai bước từ 24 tỷ đồng năm 2002 lên tới 70 tỷ đồng (tương đương yêu

cầu vốn pháp định) vào năm 2005.

* K h u y ế n khích các doanh nghiệp bảo hiểm trong hiện đại hoa công nghệ thông tin, nAng cao năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ.

Theo quy định của Nhà nước hiện nay, đối với một số lĩnh vực như quản lý r ủ i ro, định phí bảo hiểm, đầu tư tài chính, phát triển tin học trong quản lý và kinh doanh bảo hiểm, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp nhà nước được phép thuê chuyên gia

nước ngoài để triển khai các vấn đề này.

* Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp bảo hiểm hiện có nhằm phá vỡ t h ế độc quyền ngành, tự chủ trong kinh doanh, nâng cao hiệu quả quản lý điều hành doanh nghiệp.

Trước hết N h à nước sẽ không bỏ vốn để thành lập thêm các doanh nghiệp bảo hiểm 1 0 0 % vốn nhà nước m à sắp xếp lại các doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay để các doanh nghiệp này có năng lực tài chính và năng lực hoạt động đủ mạnh. Cầ thể:

+ Bộ Tài chính đã hoàn thành việc tách bảo hiểm nhan thọ và bảo hiểm phi nhân thọ thành các đơn vị độc lập trực thuộc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam (Bảo Việt) để tiến tới chuyển đổi Bảo Việt thành tập đoàn tài chính - Bảo hiểm sau năm 2005.

+ Thực hiện thành công cổ phần hoa Công ty Bảo hiểm thành phố H ồ Chí M i n h (Bảo M i n h ) và Công ty tái bảo hiểm quốc gia (Vinare) nhằm đổi mới phương thức quản lý và hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh.

+ Đố i với các doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần, bảo hiểm chuyên ngành đã thực hiện bổ sung vốn điều lệ theo quy định của pháp luật. Ngoài ra đối với doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần chuyên ngành như PJICO, pn còn được sắp xếp lại theo hướng giảm tỷ trọng vốn, đóng góp của các cổ đông lớn là các Tổng công t y nhà nước, giảm dần

hoạt động đơn ngành nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và mở rộng phạm

vi hoạt động.

+ K h u y ế n khích các thành phần kinh tế trong nước góp vốn tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm dưới hình thức doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần nếu đáp ứng đủ các điều kiện tài chính và năng lực hoạt động theo quy định của pháp luật.

e - Phát triển thị trường bảo hiểm căng với đổi mới cách thức quản lý của chính phủ đối với thị trường bảo hiểm.

Cùng với quá trình phát triển, hội nhập thị trường bảo hiểm Việt nam với thị

trường bảo hiểm quốc tế, việc quản lý của nhà nước đối với thị trường bảo hiểm cũng

cần có sự thay đổi theo chuẩn mực quản lý nhà nước đối với thị trường bảo hiểm của các nước có nền k i n h tế thị trường phát triển. Quan điểm đổi mới cách thức quản lý thị

trường bảo hiểm thể hiện ở những nội dung sau:

* Tăng cường quyền chủ động và tính tự chịu trách nhiệm cho các doanh nghiệp

bảo hiểm

Chủ trương này đã được thể hiện rất rõ trong quản lý nhà nước đối với các

doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước. Chính phủ đã tăng cường quyền chủ động cho doanh nghiệp nhà nước thông qua việc giảm sự can thiệp trực tiếp vào điều hành hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ Bộ Tài chính đã giao quyền bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc của doanh nghiệp nhà nước cho Hội đồng quản trị của Tổng công ty...

* Đổ i mới phương thức và nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tiến dẩn tới thực hiện các nguyên tắc và chuẩn mực quản lý bảo hiểm quốc tế.

N h à nước đã xây dựng hệ thống chấ tiêu giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm. Việc kiểm tra giám sát hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường sẽ

được thực hiện theo các chấ tiêu chuẩn, mang tính khách quan và hoàn toàn công khai. Việc quản lý đối với các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ chủ yếu thực hiện qua các chấ tiêu này.

Đơn giản hoa thủ tục hành chính trong các khâu cấp phép, thẩm định hồ sơ, đăng ký sản phẩm, thay đổi vốn, phạm vi hoạt động... đã được thể hiện rất rõ ràng trong việc ban hành thủ tục trong các nghị định và thông tư hướng dẫn luật kinh doanh bảo hiểm.

Ngoài ra trong quản lý của Nhà nước còn được thực hiện các nguyên tắc công khai thông tin trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

* Củng cố kiệm toàn cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm

Hiện tại, Chính phủ đã và đang thực hiện kiệm toàn cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm. Biểu hiện khá rõ nét là việc Bộ Tài chính nâng cấp phòng quản lý bảo hiểm thuộc vụ ngân hàng và các tổ chức tài chính thành vụ bảo hiểm trực thuộc Bộ Tài chính. Các chức năng của vụ bảo hiểm đang dần được kiện toàn theo hướng vừa thực hiện chức năng tham m ư u vừa thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm.

* Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách điều chấnh thị trường bảo hiểm Các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong kinh doanh bảo hiểm; chấ tiêu kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm; các quy định liên quan tới hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm.... cũng đã và đang dần được hoàn thiện nhằm tạo môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm Việt nam.

T ó m lại: Trong quá trình mở cửa, hội nhập với thị trường bảo hiểm quốc tế, có thể thấy Chính phủ Việt nam đã có những quan điểm rất tích cực trong việc phát triển thị trường bảo hiểm "toàn diện, an toàn và lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền k i n h t ế và dân cư; đảm bảo cho các tổ chức, cá nhân được thụ hưởng

những sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế; thu hút các nguồn lực trong nước và nước ngoài đầu tư phát triển kinh tế xã hội; nâng cao năng lực tài chính kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập quốc tế".

li. Phương hướng và chỉ tiêu phát triển thị trường bảo hiếm Việt nam đến 2010.

Phương hướng và chỉ tiêu phát triển thặ trường bảo hiểm Việt nam được xác đặnh trên các căn cứ sau đây:

+ Căn cứ vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006 - 2010) của Chính phủ Việt nam

Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 -2010 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vào thời điểm kết thúc bản kế hoạch này, nền kinh tế Việt nam về cơ bản đã phải hội nhập đầy đủ với nền kinh tế thế giới. GDP của Việt nam đến năm 2010 phải tăng lên ít nhất gấp đôi năm 2000, tích lũy nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP. Trong thời kỳ 5 năm (2001- 2005) nhặp độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7,5%. Để thực hiện được mục tiêu này phải nói tới vai trò của thặ trường bảo hiểm Việt nam trong đặnh hướng phát triển.

+ Căn cứ vào chiến lược phát triển thặ trường dặch vụ tài chính - tiền tệ.

Chiến lược phát triển thặ trường tài chính tiền tệ đã xác đặnh rõ - mở rộng các dặch vụ tài chính tiền tệ, từng bước hình thành trung tâm dặch vụ tài chính lớn trong khu vực. Mục tiêu đặt ra đến năm 2010 tỷ trọng các ngành dặch vụ phải đạt khoảng 42- 43% GDP, rõ ràng đòi hỏi thặ trường bảo hiểm phải có đặnh hướng và mục tiêu phát triển cụ thể.

+ Căn cứ vào yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Bảo hiểm là một ngành dặch vụ tài chính, mang tính toàn cầu, rủi ro bảo hiểm không giới hạn trong phạm vi một nước. Các doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình kinh doanh phải (hực hiện liên kết đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm để phân tán rủi ro và cùng nhau chia sẻ tổn thất khi có sự cố bảo hiểm xẩy ra. Do vậy, thặ trường bảo hiểm các quốc gia, khu vực thường có sự tác động qua lại và chặu sự ảnh hưởng lẫn nhau. Hơn nữa, theo yêu cầu thực hiện các cam kết trong quan hệ thương mại song phương và đa phương của Việt nam với các nước trong khối ASEAN, Liên minh Châu Âu, Hoa kỳ và các cam kết khi Việt nam ra nháp WTO. Cho nên phát triển thặ trường bảo hiểm Việt nam như thế nào, phải gia tăng năng lực cạnh tranh đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn và (hông lệ quốc tế.

Ì - Phương hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam đến 2010.

* Phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam theo hướng toàn diện, an toàn và lành mạnh. Phải phát triển thị trường về mọi phương diện từ cơ cấu thị trường đến quy mô, tốc độ tăng trưởng của thị trường; từ các hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, phi nhàn thọ, hoạt động tái bảo hiểm, đến hoạt động trung gian môi giới trong bảo hiểm. Làm thè nào để ngành bảo hiểm thực hiện đúng chức năng là tấm lá chợn vững chợc, an toàn và lành mạnh của nền kinh tế - xã hội.

* Phát triển thị trường bảo hiểm phải đảm bảo cho các tổ chức cá nhân trong xã hội được thụ hưởng những sản phẩm bảo hiểm đúng với nhu cầu đồng thời đạt tiêu chuẩn quốc tế.

* Phát triển thị trường bảo hiểm đảm bảo khả năng cung cấp đầy đủ các loại sản phẩm bảo hiểm phục vụ nhu cầu bảo hiểm đa dạng phong phú đặt ra của nền kinh tế -

xã hội trong quá trình phát triển.

* Phát triển thị trường bảo hiểm trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh

cũng như đời sống sinh hoạt của xã hội như: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp,

ngư nghiệp; hao hiểm nhân thọ dài hạn từ thành thị đến nông thôn cũng như các khu

vực miền núi... theo hướng phát huy nội lực và chủ động thu hút ngoại lực trong hoạt

động kinh doanh bảo hiểm trên thị trường.

* Phát triển thị trường bảo hiểm theo hướng thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước tăng cường các hoạt động đầu tư bằng nhiều hình thức vào thị trường vốn nhằm phát triển nền kinh tế xã hội. Cho phép các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khi đủ điều kiện về vốn, qui mô dự phòng, khả năng đầu tư dài hạn thành lập quỹ đầu

tư nhằm tăng cường cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp đồng thời đảm bảo an toàn và nhân vốn.

* Phát triển thị trường bảo hiểm theo hướng nâng cao năng lực tài chính kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm trên thị truờng nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập. Căn cứ theo thông lệ quốc tế và thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt nam, cần áp dụng những biện pháp phù hợp trong khuôn khổ cho phép để tăng vốn hoạt động của các loại hình bảo hiểm hoạt động trên thị trường. Nhằm đảm bảo cho thị trường bảo hiểm phát triển an toàn và hiệu quả.

* Phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam theo hướng hiện đại hoa, sử dụng triệt

để công nghệ tiên tiến đặc biệt là công nghệ tin học trong các hoạt động kinh doanh, quan lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá... nhằm nâng cao hiệu quả phát triển của thị

trường đảm bảo sự an toàn và lành mạnh cho các hoạt động của thị trường.

* Phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam đi đôi với việc tăng cường quản lý, giám sát các hoạt động bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm dựa trên hệ thống các chỉ tiêu khách quan phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt nam và các nguyên tắc chuẩn

Một phần của tài liệu Thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 80 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)