Không cho phép các doanh nghiệp nhà nước dùng vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm mới hoặc công ty cổ phần bảo hiểm chuyên ngành.

Một phần của tài liệu Thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 96 - 101)

M ơ cửa thị trường, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới đã tạo ra một sức sống m ớ i cho hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của Việt nam Việc m ở cửa thị

Không cho phép các doanh nghiệp nhà nước dùng vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm mới hoặc công ty cổ phần bảo hiểm chuyên ngành.

* Sắp xếp lại các doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước nhằm tăng cường tính tự chủ, đảm bảo sức cạnh tranh, nâng cao năng lực tài chính và năng lực hoạt động, giữ được đảm bảo sức cạnh tranh, nâng cao năng lực tài chính và năng lực hoạt động, giữ được thị phần trên thị trường trong nước và tham gia thị trường bảo hiểm quốc tế. Cụ thể: Nhanh chóng hoàn thành việc phát triển Bảo Việt thành một tập đoàn tài chính tổng hợp; Rà soát lại các doanh nghiệp cổ phần có vốn nhà nước chi phối như Bảo Minh, Công ty bảo hiểm cổ phần xăng dầu (PJICO), Công ty bảo hiểm cổ phần bưu điện

(PTI) và Công t y bảo hiểm Dầu khí (PVI), có thể sát nhập và hình thành một tập đoàn tài chính - bảo hiểm thứ 2 của Việt nam.

* K h u y ế n khích cho phép thành lập các doanh nghiệp bảo hiểm mới từ các thành phần kinh t ế trong nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm dưới hình thức công ty cổ phần khi đáp ứng đủ năng lực tài chính và năng lực hoạt động theo luật định.

* Đố i với các doanh nghiệp bảo hiểm chuyên ngành từng bước giảm dần tính chất hoạt dộng dơn ngành nhởm tạo lộp môi trường cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, mở rộng phạm vi hoạt động để người tham gia bảo hiểm có điều kiện lựa chọn sản phẩm bảo hiểm phù hợp của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường, để phục vụ tốt nhất nhu cầu của người tham gia bảo hiểm.

* Thành lập các tổ chức bảo hiểm tương hỗ trong các lĩnh vực nông nghiệp, thúy sản. Đây là loại hình bảo hiểm luật cho phép song trên thị trường bảo hiểm Việt nam hiện vẫn chưa có. Đố i với loại hình này, người tham gia bảo hiểm vừa là người được bảo hiểm vừa là chủ sở hữu. Tất cả mọi công dân hoạt động trong cùng một lĩnh vực, ngành nghề, có nhu cầu bảo hiểm đều có quyền tham gia thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ và chỉ có tổ chức cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với tổ chức bảo hiểm tương hỗ mới có thể trở thành thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Bảo hiểm tương hỗ có ra đời nhởm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên của tổ chức, đồng thời gắn kết quyền lợi của người tham gia bảo hiểm với tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Nếu thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ trong nông nghiệp và thúy sản sẽ bảo đảm cao nhất quyền lợi của nông dân, ngư dân và diêm dân tham gia bảo hiểm.

* Cấp phép thành lập và hoạt động cho các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài theo l ộ trình mở cửa cam kết, song khuyên khích các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài hoạt động ở lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn và công nghệ cao m à doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam chưa đủ sức vươn tới.

Trên đây là một số giải pháp về phía nhà nước cần triển khai nhởm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam, đảm bảo tính toàn diện, an toàn và lành mạnh trong quá trình hội nhập và tham gia sâu rộng vào các hoạt động bảo hiểm khu vực và trên t h ế giới.

2 - Giải pháp về phía H i ệ p hội bảo hiểm

T ừ 10 doanh nghiệp bảo hiểm hội viên sáng lập ban đầu k h i mới thành lập - năm 1999, đến nay, Hiệp hội bảo hiểm Việt nam đã là ngôi nhà chung thể hiện sự hợp tác liên kết của 21 doanh nghiệp bảo hiểm, cùng với các h ộ i viên tán trợ là các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, doanh nghiệp tư vấn giám định bảo hiểm, văn phòng đại

diện công ty bảo hiểm nước ngoài và các trường đại học có bộ m ô n bảo hiểm. Với vai trò của mình, Hiệp hội bảo hiểm Việt nam từ khi thành lập đến nay đã đưa được tiếng nói chung của các doanh nghiệp bảo hiểm trong việc xây dựng khung pháp lý công bằng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam, giữ vai trò cắu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp bảo hiểm. Hiệp hội đã cùng với các doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng một số sản phẩm bảo hiểm bắt buộc kiến nghị với nhà nước cho phép triển khai. Chủ động đưa ra những đề xuất để các doanh nghiệp bảo hiểm có sự hợp tác trong việc triển khai một số nghiệp vụ bảo hiểm. Các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường đã được hiệp hội kịp thời phát hiện và có giải pháp ngăn chặn... Song đứng trước cơ hội thách thức của thị trường bảo hiểm Việt nam trong quá trình hội nhập, mở cửa phát triển, để thực hiện đúng vai trò tự quản, hỗ trợ cắu nối và đại diện cho các doanh nghiệp bảo hiểm trước cơ quan quản lý nhà nước và công chúng, Hiệp hội bảo hiểm Việt nam cắn có những giải pháp sau:

* Hiệp hội cắn đề xuất phương hướng mở rộng và đẩy mạnh phạm vi hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm là hội viên về đào tạo, trao đổi thông tin, hợp tác kinh doanh, đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm, đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm cũng như các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất.

* Xem xét và sửa đổi bổ sung Điều lệ Hiệp hội bảo hiểm Việt nam theo hướng khuyên khích các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia Hiệp Hội. Gắn quyền lợi và trách nhiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm hội viên với Hiệp hội.

* Tổ chức lại bộ máy lãnh đạo và các ban chuyên trách của Hiệp hội. Tổng thư ký của Hiệp hội bảo hiểm phải đảm bảo có năng lực, trình độ chuyên m ô n nghiệp vụ bảo hiểm, làm việc chuyên trách. Xây dựng cơ chế tiền lương, tiền thưởng cho cơ quan hiệp hội nhằm tạo đồng lực cho hoạt động, cống hiến phục vụ sự phát triển của ngành

bảo hiểm.

* Hiệp hội cắn xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về k i n h doanh bảo hiểm và hiệp hội để kiểm tra, giám sát việc thực hiện các thoa thuận, cam kết trong hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm giữa các doanh nghiệp bảo hiểm hội viên. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các trường hợp không tuân thủ quy chế hợp tác và các hành vi vi phạm quản lý về hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

* Hiệp hội chủ động đề nghị với Nhà nước nên có cơ chế để các ngành các cấp có liên quan (thông qua Hiệp hội) phối hợp với ngành bảo hiểm trong việc phát triển

các dịch vụ bảo hiểm trên thị trường, đặc biệt là các loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự theo luật định.

* Để thị trường bảo hiểm có thể phát triển sâu rộng đáp ứng đầy đủ nhu cầu bảo hiểm đặt ra của xã hội, Hiệp hội bảo hiểm có thể đóng vai trò là "tổ chức trung gian" thu hút các doanh nghiệp bảo hiểm trong - ngoài nước cùng nhau xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo công chúng trong xã hội về nhợng vấn đề cơ bản của bảo hiểm, nhàm nàng cao nhận thức của dân cư về vai trò, ý nghĩa bảo hiểm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống sinh hoạt của xã hội.

Thực hiện được các giải pháp đưa ra trên đây, Hiệp hội bảo hiểm Việt nam sẽ

thể hiện đúng vai trò của mình trong việc thúc đẩy sự phát triển của thị trường bảo hiểm, góp phần xây dựng một thị trường bảo hiểm phát triển toàn diện, an toàn và lành mạnh, đáp ứng yêu cầu mở cửa hội nhập thị trường bảo hiểm Việt nam với thị trường bảo hiểm khu vực và quốc tế.

3 - Giải pháp về phía doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm

Đứng trước cơ hội và thách thức đối với thị trường bảo hiểm Việt nam trong quá trình mở cửa và hội nhập, muốn phát triển một thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn và lành mạnh thì ngoài sự nỗ lực của Nhà nước, của Hiệp hội bảo hiểm, bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh trên thị trường cũng phải có nhợng giải pháp phát triển doanh nghiệp của mình nhằm góp phần vào sự phát triển chung của thị trường bảo hiểm. Muốn phát triển hoạt động kinh doanh trên thị trường, các doanh nghiệp bảo hiểm cẩn thực hiện các giải pháp cụ thể sau âấỵ.

a -Xây dựng chiến lược kinh doanh trong điều kiện mới

Có thể nói, chiến lược kinh doanh ngày càng đóng một vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp bảo hiểm. Trước

hết, chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng đi của mình, làm cơ sở và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. Thứ nợa, cùng với sự thay dổi và phát triển nhanh chóng của môi trường kinh doanh thì

chiến lược kinh doanh sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội và vượt qua nhợng thách thức trên thị trường. Ba là, chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực và tăng cường vị thế cạnh tranh đảm bảo cho sự phát triển liên tục và bền vợng của doanh nghiêp. Và cuối cùng xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh tạo ra căn cứ vợng chắc cho việc đề ra các chính sách và quyết định phù hợp với nhợng biến động của thị trường.

Trên thị trường bảo hiểm Việt nam hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt và gay gắt thì việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm càng có ý nghĩa hơn. Qua thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường cho thấy, chỉ có doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đúng đắn, có tụm nhìn rộng, tạo được tư duy hành động, nhằm hướng tới mục tiêu chiến lược cụ thể, thì doanh nghiệp đó đứng vững và thành cộng trong cạnh tranh. Còn nếu ngược lại. thì doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng b ế tắc, hoạt động không có hiệu quả hoặc dẫn tới nguy cơ phá sản.

Vấn đề cốt lõi của các doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay là phải có định hướng phát triển lâu dài, thông qua một chiến lược kinh doanh đúng đắn được xây dựng trên cơ sở phù hợp với bối cảnh môi trường và tương thích với khả năng, vị trí của từng doanh nghiệp trong điều kiện thị trường nhiều biến động và cạnh tranh ngày càng

mạnh mẽ và sôi động như hiện nay. M ộ t chiến lược sản phẩm và thị trường khôn khéo,

với những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời chủ động khai thác toàn diện thị trường sẽ khẳng định sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm.

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm phải thể hiện được tụm nhìn dài hạn trong việc nâng cao năng lực cạnh của doanh nghiệp trên cả thị trường trong nước và ngoài nước. Chiến lược hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm cả trong ngắn hạn và dài hạn phải luôn coi trọng chất lượng cũng như hiệu quả với phương trâm phục vụ khách hàng tốt nhất để phát triển.

b - Nghiên cứu kỹ thị trường, tìm hiểu tâm tự nguyện vọng của khách hàng.

Thị trường bảo hiểm của Việt nam hiện nay còn rất'nhiều tiềm năng. V ớ i hơn 80 triệu dân cùng với nền k i n h t ế đang phát triển với tốc độ tăng trưởng khá cao, rõ ràng thị trường bảo hiểm Việt nam luôn được đặt trong "tụm ngắm" của các nhà kinh doanh trong và ngoài nước. T i ề m năng của thị trường thì nhiều, hứa hẹn rất lớn, nhưng để thành công trong hoạt động kinh doanh trên thị trường bảo hiểm Việt nam còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Để đảm bảo cho sự thành công trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm phải luôn chú trọng tới hoạt động nghiên cứu thị trường cũng như tìm hiểm tâm tư nguyện vọng của khách hàng. Không tìm hiểu và phân tích kỹ thị trường, không nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của khách hàng ở

lĩnh vực doanh nghiệp đụu tư kinh doanh, sẽ không bao giờ đạt được mục đích kinh doanh. Điều này lý giải rất rõ lý do vì sao các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài chủ yếu x i n phép k i n h doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt nam, trong k h i đó các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thị trường bảo hiểm và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)