- Các quốc sia Châu Mỹ: do những hạn chế về điều kiện tự nhiên diện tích canh tác cao su có khả năng mở rộng, khoảng từ 1,5 đến 2% trong lo năm tới.
TRÊN THÊ GIỚI:
Tinh hình mua bán giao dịch cao su tự nhiên trên thị trường thế giới trong hai thập niên qua có mấy đặc điểm quan trậng cần chú ý sau:
- Xu hướng sát nhập của các công ty Săm lốp: Các công ty săm lốp - nhà
tiêu thụ cao su thiên nhiên chủ yếu - đang có khuynh hướng tập trung hóa cao độ. Một số công ty, tập đoàn lớn mua lại các công ty, tập đoàn nhỏ hơn, hoặc là hội nhập vào nhau. Điên hình là:
+ Tập đoàn Bridgestone đã mua lại tập đoàn Firestone. + Tập đoàn Michelin đã mua Unirich.
+ Tập đoàn Pirelli - Ý đã mua lại hãng Armstrong. + Tập đoàn Continental đã mua lại hãng General. + Tập đoàn Yokohama đã mua lại hãng Mohavvk.
+ Tập đoàn Sumitomo đã mua lại hãng Dunlop.
Như vậy với 12 hãng săm lốp trước đây hiện nay chỉ còn 6 hãng, số đầu mối lổn mua cao su đã giảm đi 50%. Sự sát nhập của các công ty sản xuất Săm lốp xe đã giúp cho họ có một vị trí cạnh tranh tốt hơn trên thị trường, đểc biệt là với việc tập trung mua nguyên liệu đầu vào với số lượng lớn sẽ càng làm tăng quyền lực của họ đối với các nhà cung ứng.
- S ự tập trung của thị trường giao dịch cao su: Một đểc điểm khác cũng cần lưu ý là nếu như trước đây có nhiều thị trường giao dịch cao su như Newyork, Luân Đôn, Tokyo, Singapore... thì hiện nay giao dịch cao su chủ y ế u là ở Singapore. Các hãng lớn như Michelin - Goodyear, Bridgestone đều có công ty hoểc chi nhánh của mình ở Singapore để tập trung mua cao su. Ví dụ: hãng Goodyear Hoa Kỳ có công ty con là Goodyear Orient Singapore, một đầu mối mua đến 8 0 % nhu cầu nguyên liệu cho hơn 40 nhà máy săm lốp của Goodyear trên toàn cầu. Các công ty này giao dịch trực tiếp, đểt hàng thẳng đến nhà m á y sản xuất cao su để mua cao su theo đúng quy cách, yêu cầu kỹ thuật của mình cũng như thực hiện việc giao nhận hàng đúng theo thời điểm m à nhà máy săm lốp cần đến.
1.6. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CAO su