TẠI NƯỚC NGOÀI:

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)

- Các quốc sia Châu Mỹ: do những hạn chế về điều kiện tự nhiên diện tích canh tác cao su có khả năng mở rộng, khoảng từ 1,5 đến 2% trong lo năm tới.

TẠI NƯỚC NGOÀI:

- Quản lý hoạt động kinh doanh cao su tại Malaysia:

Tại Malaysia, nước sản xuất cao su đứng hàng thứ 3 trên t h ế giới nơi có tỷ trọng cao su tư nhân là chủ yếu, có một số tổ chức gọi là cục cấp giấy phép và trao đổi cao su tại Malaysia. Cục này đóng vai trò quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh và xuất khẩu cao su - cũng như cấp giấy phép để các công ty

Malaysia xuất khẩu, kiểm tra chất lượng sản phẩm và môi trường sản xuất của các nhà máy sơ chế cao su ...vv. ở Malaysia còn có một hội đồng định giá tham

chiếu, hội đồng này bao gồm: một số nhà sản xuất công nghiệp cao su; một sô

nhà sản xuất nguyên liệu cao su và một số thành viên của chính phủ. Hàng ngày hội đồng này sẽ bỏ phiếu định ra mức giá tham chiếu để hướng dựn cho các công ty cao su tham khảo.

- Quản lý hoạt động kinh doanh cao su tại Singapore:

Tại Singapore - trung tâm tài chính, vận tải, thương mại quốc tế, một thị

trường cao su lớn nhất thế giới mà 3/5 các giao dịch cao su đều thực hiện thông qua Singapore - có hiệp hội cao su Singapore (The Rubber Association of

Singapore). Đây là một tổ chức điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh cao su được thành lập từ năm 1962. Tổ chức này hoạch định chính sách, có quyền đề

xuất luật lệ, xét xử và hành xử trong phạm vi công nghiệp và kinh doanh cao su tại Singapore.

Việc điều hành hiệp hội do một ủy ban gồm 15 người trong đó có quan chức

do chính phủ Singapore bổ nhiệm và 12 thành viên khác do các đơn vị cơ sở bầu lên. Hiệp hội còn có chức năng cung cấp hệ thống đấu thầu, các phương tiện

thanh toán, thiết lập mặt bằng giá chính thức và hoạt động trọng tài.

1.7. NHẬN ĐỊNH VE NHỮNG THÁCH THỨC VÀ cơ HỘI:

Qua phần phân tích thực trạng và triển vọng sản xuất và tiêu thụ cao su

thiên nhiên trên thế giới ta có thể rút ra một số nhận định sau đây về các yếu tố có tính chất cơ hội và nguy cơ đối với việc mở rộng và phát triển thị trường cao su Việt Nam:

1.7.1 Những cơ hội:

- Triển vọng về quan hệ cung- cầu và giá cả cao su thiên nhiên trên thê giới trong giai đoạn 2000- 2010 có nhiều thuận lợi, đặc biệt là theo dự báo mức cầu cao su sẽ vượt khỏi mức cung từ năm 2002 trở đi. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để ngành cao su Việt Nam mỏ rộng diện tích, tăng sản lượng và mở rộng thẩ trường xuất khẩu cao su.

- Thẩ trường nhập khẩu trực tiếp cao su tại các nước công nghiệp châu Á đang tăng trưởng mạnh, đặc biệt là các thẩ trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Ấ n Độ. Đây là những thẩ trường m à ta đã có quan hệ thân thuộc từ lâu, ngành cao su Việt Nam có cơ hội tốt đê xây dựng chiến lược thẩ trường vững chắc cho mình.

- Thẩ trường nhập khẩu trung gian là Malaysia đang có sự tăng trưởng khá cao, vì nước này đang tăng cường nhập khẩu để bù đắp vào phần sản lượng giảm xuống do diện tích canh tác cao su bẩ thu hẹp. Đây cũng là một cơ hội để dự phòng trong trường hợp các thẩ trường chính có những biến động bất lợi.

1.7.2 Những thách thức:

- Các thẩ trường nhập khẩu lổn có tính truyền thống như Mỹ, Nhật đã bẩ các đối thủ cạnh tranh lớn như Malaysia, Thailand, Idonesia chiếm giữ với bề dày về kinh nghiệm và uy tín thương mại hơn hẳn so với Việt Nam.

- Sự sát nhập của các nhà sản xuất Săm lốp làm tăng thêm nguy cơ ép giá đối với các nhà cung cấp cao su nguyên liệu.

Chương 2:

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)