Bốn là: Phù hợp với xu hướng hội nhập vào các khối kinh tế lớn như AFTA, APEC, WTO.

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 109 - 111)

AFTA, APEC, WTO.

3.2.2.2.2. Các giải pháp cụ thể:

3.2.2.2.2.1. Thúc đẩy ngành công nghiệp cao su trong nước phát triển:

Phát triển ngành công nghiệp cao su là một giải pháp quan trọng nhằm mở rộng và phát triển thị trưấng cao su nội địa, tạo ra một thị trưấng ổn định cho cao su thiên nhiên nước ta, mặt khác xu hướng này cũng phù hợp với đưấng lối công ngiệp hóa và hiện đại hóa đang thực hiện tại Việt Nam. Trong thấi gian

qua do sự phát triển yếu kém của ngành công nghiệp cao su mà dung lượng của

thị trưấng nội địa về cao su thiên nhiên của ta rất nhỏ bé, mỗi năm chỉ tiêu thụ khoảng 15- 20.000 tấn cao su (Bằng 10% sản lượng cao su sản xuất), phần lớn

cao su của ta xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô, chịu nhiều rủi ro do thị trưấng biến động phức tạp và có giá trị thấp. Nghiên cứu môi trưấng kinh doanh ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su tại Việt Nam hiện nay cho thấy nhữhg cơ hội, thách thức sau:

^ Những cơ hội cho việc phát triển ngành công nghiệp cao su:

- Một: Nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm cao su, đặc biệt là săm lốp xe ô tô

và xe máy tại Việt Nam là rất lớn, mỗi năm cả nước nhập khẩu khoảng 2 triệu sản phẩm săm lốp ô tô và từ 5- 6 triệu sản phẩm săm lốp xe gắn máy với tông giá trị nhập khẩu ước chừng 400- 500 triệu USD.'271 Với Ì thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn như vậy nếu có chính sách đúng đắn chúng ta có thê phát triỹn mạnh ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su tại Việt Nam.

- Hai: Danh mục các sản phẩm được chế biến từ cao su thiên nhiên rất đa

dạng, có tới hàng ngàn sản phẩm. Trong danh mục các sản phẩm đó có nhiều sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao và đầu tư vốn lớn, song cũng có rất nhiều sản phẩm đòi hỏi sự thâm dụng lao động, nguyên liệu nhiều và yêu cầu kỹ thuật không cao, vốn đầu tư ít (Các loại Toan cao su, đệm cho các tàu thuyền,..)- Đây là những sản phẩm mà trước mắt ta có lợi thế, nếu phát triỹn những sản phẩm này chúng ta có thỹ tiêu thụ sản phẩm tại thị trường trong nước thay thế nhập khẩu, thậm chí hoàn toàn có cơ hội đỹ xuất khẩu ra bên ngoài.

- Ba: Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su nhìn chung là những

ngành thâm dụng về lao động và nguyên liệu là chủ yếu còn mức độ thâm dụng về kỹ thuật thì có giới hạn. Chính đặc điỹm này đang làm cho các nước công nghiệp phát triỹn mất dần về lợi thế sản xuất đối với nó và mở ra cơ hội cho các

nước đi sau, trong đó có Việt Nam đẩy mạnh việc phát triỹn ngành công nghiệp

này đỹ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước thay thế nhập khẩu và hướng đến xuất khẩu.

* Những thách thức :

Bên cạnh những cơ hội như đã trình bày trên đây, qua thực tế khảo sát các dự án về công nghiệp chế biến sản phẩm cao su đang hoạt động tại Việt Nam cho chúng ta thấy những thách thức đang gây trở ngại cho việc phát triển ngành công nghiệp này là:

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 109 - 111)