TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAOsu THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 52 - 57)

- Các quốc sia Châu Mỹ: do những hạn chế về điều kiện tự nhiên diện tích canh tác cao su có khả năng mở rộng, khoảng từ 1,5 đến 2% trong lo năm tới.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAOsu THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM

THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM

2.1. M Ộ T SỐ ĐẶ C Đ IỂ M CHUNG C Ủ A N G À N H CAO su T H I Ê N N H I Ê N T Ạ I VIỆT NAM: N H I Ê N T Ạ I VIỆT NAM:

2.1.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển:

Cây cao su Việt Nam được ông Raoul, một dược sỹ thuộc hải quân Pháp đưa vào V i ệ t Nam từ năm 1897 sau đó được ông Alexandre Yersin trồng thử nghiệm ở Thủ Dầu M ộ t và Suối Dầu (Nha Trang). Tuy nhiên mãi đến năm 1907 cây cao su mới thực sự bắt đầu phát triển mỳnh ở Việt Nam. M ộ t loỳt các công ty tư bản Pháp kinh doanh cao su được thành lập từ năm 1908, đến năm 1911 đã có 31 cơ

sở đồn điền của người Pháp kinh doanh cao su. Đế n năm 1944 diện tích cao su Việt Nam đỳt 108.424 ha (Nam Kỳ 106.624 ha và Trung Kỳ có 1800 ha) cho sản

lượng khoảng 50.000 tấn mủ khô/năm. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-1954) diện tích cao su bị giảm dần, đến năm 1954 chỉ còn 65.800 ha, sản

lượng khoảng 54.000 tấn/năm. Bước sang thời kỳ kháng chiến chống M ỹ cứu

nước (1954-1975) cây cao su Việt Nam tiếp tục bị sa sút vì bom đỳn, đến ngày

giải phóng 30/4 năm 1975 cao su Việt Nam chỉ còn 78.856 ha có khả năng khai thác.

Từ sau ngày giải phóng đến nay với sự quan tâm của chính phủ cây cao su

được đầu tư phát triển mỳnh, đến năm 1999 diện tích cao su toàn quốc là 394,3 ngàn ha với sản lượng đỳt được là 214,8 ngàn tấn. Tốc độ tăng trưởng bình quân

về diện tích canh tác cao su trong giai đoỳn 1990- 1999 đỳt khoảng 8%/năm.

2.1.2. Đặc điểm phân bố sản xuất và cấu trúc ngành cao su Việt Nam.

2.1.2.1. về phân bố diện tích vùng cao su:

Cây cao su ở Việt Nam chủ yếu phân bố tập trung tỳi hai vùng Đông Nam

Bộ và Tây Nguyên ( 9 0 % diện tích toàn quốc). Theo các số liệu quy hoỳch ngành

cao su Việt Nam đến năm 2010, thì diện tích cao su toàn quốc sẽ được phân b ố như sau:

Bảng 18: Phân bố cao su theo vùng đến năm 2010.

Thành phần kinh t ế ? Tổng diện • tích đến ' năm 2010 (ha) Phân b ố ừên các vùng Thành phần kinh t ế ? Tổng diện • tích đến ' năm 2010 (ha) Động Nam Bộ Tây Nguyên M i ề n Trung 1. Quốc doanh 2. Tư nhân, tiểu điền 3. Liên doanh 300.000 350.000 50.000 185.000 73.000 15.000 100.000 215.000 35.000 15.000 62.000 Cộng 700.000 273.000 350.000 77.000

Qua bảng trên ta thấy sự phân bố cao su chủy ế u tập trung tại hai vùng trọng điểm là Đông nam bộ và Tây nguyên. Điều này giúp cho việc bố trí các nhà máy sơ chế và các hoạt động hỗ trợ khác gớp nhiều thuận lợi, đớc biệt là trong việc thực hiện các dịch vụ đầu vào và đầu ra cho ngành cao su nước ta.

2.1.2.2. v ề tổ chức sản xuất:

Cao su Việt Nam hiện tại được tổ chức sản xuất dưới hình thức đại điền là chính (chiếm 84%), đây là một đớc điểm khác biệt so với các nước trồng cao su chủ yếu của thế giới như Thailand, Indonesia, Malaysia. Tổ chức sản xuất theo

hình thức đại điền có ưu điểm là thuận lợi trong việc sản xuất các loại cao su cao cấp (SVR cv50, SVRcvóO, SVR3L,5), song lại không thuận lợi cho việc sản xuất các loại cao su cấp thấp (loại SVR10,20). Trong khi đó với hình thức tiểu điền lại rất thuận lợi cho việc tổ chức đánh đông tại vườn cây và phù hợp với quy trình'tạo ra loại cao su cấp thấp SVR10,20 (hiện nhu cầu thị trường thế giới cần loại này tới 75%). Đây cũng là một nguyên nhân khách quan đã ảnh hưởng đến

việc chậm chuyển đổi cơ cấu sản phẩm nhằm phù hợp với nhu cầu thị trường của

các doanh nghiệp cao su nước ta trong thời gian qua. Trong hướng phát triển đèn

năm 2010 chúng ta sẽ giảm tỷ lệ cao su đại điền xuụng và tăng loại hình sản

xuất tiểu điền lên chiếm tỷ lệ xấp xỉ 50%.

2.1.2.3. về cấu trúc ngành cao su Việt Nam:

Cũng như các quục gia sản xuất cao su thiên nhiên chủ yếu của thế giới, cấu

trúc các ngành cao su nước ta cũng bao gồm các loại hình doanh nghiệp sau đây

hợp thành:

- Các công ty trồng và sơ chế cao su.

- Các nhà sản xuất công nghiệp cao su.

- Các công ty chuyên Xuất nhập khẩu ngành cao su. - Các công ty dịch vụ chuyên ngành cao su.

- Viện nghiên cứu và trường đào tạo công nhân và kỹ thuật viên ngành cao su.

Việc hình thành đồng bộ các doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu và đào tạo là

những thành tựu nổi bật tạo đà vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của

ngành cao su nước ta. Tuy nhiên trong cấu trúc ngành cao su của nước ta hiện

nay thì ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su còn rất lạc hậu chưa phát

triển tương xứng với các ngành khác, hiện tại chỉ tiêu thụ khoảng 10% sản lượng

cao su do ta sản xuất ra ( tiêu thụ khoảng 20 đến 30 ngàn tấn nguyên liệu một

năm), đây là một điểm yếu đã ảnh hưởng đến tình hình thị trường của cao su

Việt Nam và làm giảm hiệu quả kinh doanh chung của ngành cao su nước ta

trong thời gian qua.

2.1.3. về t ổ chức quản lý ngành cao su Việt Nam:

• Khối quốc doanh Trung ương: Có doanh nghiệp đứng đầu là Tổng công

ty cao su trực thuộc Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn. Tổng công ty cao su có hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc, các phòng ban tham mưu và các đơn vị trực thuộc (bao gồm 23 doanh nghiệp trồng, chăm sóc và khai thác cao su, 10 doanh nghiệp dịch vụ và phục vụ sản xuất, 4 đơn vị sự nghiệp: V i ệ n nghiên cứu cao su; Báo cao su; Trung tâm y tế; Trường đào tạo kỹ thuớt cao su). Hiện tại Tổng công ty cao su đang quản lý khoảng 8 0 % diện tích và sản lượng cao su của Việt Nam; 9 0 % công suất hệ thống các nhà máy sơ c h ế cao su. V ớ i t h ế mạnh hiện tại Tổng công ty cao su thực sự là doanh nghiệp dẫn đầu, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển ngành cao su nước ta, đi đầu trong các hoạt động dịch vụ đầu vào, sản xuất và dịch vụ đầu ra. Trong hướng phát triển sắp tới vai trò của nó vẫn là hạt nhân phát triển ngành một cách có hiệu quả, đặc biệt vai trò dịch vụ đầu vào và đầu ra càng quan trọng hơn.

• Khối quốc doanh địa phương: Bao gồm các công ty trực thuộc sự quản lý

của Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn các tỉnh hoặc thuộc ủy ban nhân dân các huyện quản lý. Khối quốc doanh địa phương hiện tại chỉ c h i ế m một tỷ trọng nhỏ khoảng 5 - 1 0 % sản lượng cao su toàn quốc. Trong thực tiễn hoạt động của ngành cao su thì khối quốc doanh địa phương có một m ố i quan hệ khá chặt với Tổng công ty cao su và khu vực cao su tiểu điền.

• Khối cao su tư nhân và nông hộ: phát triển mạnh trong những năm gần

đây do sự k h u y ế n khích của chính phủ và sẽ c h i ế m tỷ trọng khoảng 40- 5 0 % diện tích canh tác vào năm 2010. Đây là hình thức m à tư nhân tự bỏ vốn ra để kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về k ế t quả sản xuất kinh doanh có nghĩa vụ đóng t h u ế theo luớt định.

• Một số nhận xét về hệ thống quản lý ngành cao su nước ta:

Mặt thuận lơi: có Tổng công ty cao su là một doanh nghiệp nhà nước có

tên tuổi, mạnh trên tất cả các lĩnh vực dịch vụ đầu vào, sản xuất và dịch

vụ đầu ra. Tổng công ty cao su là hạt nhân trong việc thực thi các chiến lược sản phẩm và thị trường của ngành cao su Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)