Quan điểm thiết kế và lựa chọn giải pháp:

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 88 - 93)

- Những bất ổn trong cơ chế quản lý tại Tông công ty caosu Việt Nam đã có ảnh hưởng đến việc thực thi chiến lược phát triển ngành nói chung và đối vớ

3.2.1.2.Quan điểm thiết kế và lựa chọn giải pháp:

6/ Quản lý chính phủ đối với hoạt

3.2.1.2.Quan điểm thiết kế và lựa chọn giải pháp:

Để đạt các mục tiêu trên đây, mặt khác để đảm bảo tính khoa học cho các giải pháp. Theo chúng tôi các giải pháp cho việc mở rộng và phát triển thị

trường cao su Việt Nam từ đây cho đến 2010 phải được xây dựng trên các quan điểm sau đây:

Ì/ Mở rộng và phát triển thị trường cao su Việt Nam phải trên cơ sở phát hiện và tăng cường lợi thế cạnh tranh của cao su Việt Nam.

Trong bối cảnh cạnh tranh trên thị trường quốc tế hiện nay ngành cao su

nưởc ta phải đối mặt vởi sự cạnh tranh từ nhiều quốc gia khác, đặc biệt là các đối thủ hàng đầu thế giởi về canh tác cao su thiên nhiên như: Thailand, Malaysia, Indonesia... vì vậy việc tìm kiếm các giải pháp cho việc mở rộng và

phát triển thị trường cho ngành cao su nước ra chỉ có tính khả thi khi nó được xác lập gắn liền với việc phát hiện và tăng cường khả năng cạnh tranh của cao su Việt Nam so với các quốc gia khác.

Qua nghiên cứu và khảo sát thực trạng ngành cao su Việt Nam chúng ta có thể xác định lợi thế cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam như sau:

- Lơi thế tĩnh (Lơi thế trước mắt):

+ Đất đai phù hợp với vùng sinh thái cao su còn nhiều, nguởn lao động dởi

dào và giá nhân công rẻ. Khả năng Việt Nam có thể mở rộng diện tích canh tác cao su lên khoảng 1000.000 ha. Hai yếu tố trên kết hợp lại tạo cho nước ta có thể đạt được lợi thế cạnh tranh trong ngành trởng trọt và khai thác mủ cao su

thiên nhiên so với các nước khác.

+ Vị trí địa lý: Việt Nam có cùng đường biên giới với Trung Quốc, có

đường sắt nối liền với Trung Quốc- một thị trường lớn về tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới. Với thuận lợi này chúng ta có ưu thế hơn các nước khác trong việc giao thương với thị trường Trung Quốc.

+ Tổ chức sản xuất cao su Việt Nam hiện nay chủ yếu là hình thức đại

điền. Với hình thức đại điền ta sẽ có nhiều lợi thế hơn các nước khác trong việc cung cấp cao su cấp cao như: SVR CV50, 60, SVR3L và Latex, tuy nhiên với

điều kiện là chúng ta phải tìm được thị trường chính gốc cho nó.

- Lơi thế đóm:

Đây là những lợi thế hiện tại chưa xuất hiện, song theo chúng tôi nếu chúng

ta có chính sách đúng đắn thì ngành cao su nước ta sẽ có được những lợi thế sau:

+ Vòng đời ngành công nghiệp cao su, đặc biệt là ngành sản xuất săm lóp xe các loại tại các quốc gia công nghiệp phát triển đang ở giai đoạn thứ 2 & 3 (Phát triển và hưng thịnh) mở ra cơ hội chuyển giao vào các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vậy trong tương lai chúng ta có thể đạt được lợi thế trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cao su dạng tinh (không chữ xuất

khẩu nguyên liệu cao su như hiện nay).

+ Với sự phát triển mạnh của khu vực cao su tiểu điều trong thời gian tới cùng với những nỗ lực của ngành trong việc đầu tư công nghiệp sơ chế theo quy trình làm ra loại cao su SVR 5,10, 20. Chúng ta sẽ đạt được lợi thế trong các loại cao su cấp thấp để cung ứng cho ngành công nghiệp sản xuất săm lốp xe (Các

loại SVR 5, 10, 20).

21 Mở rộng và phát triển thị trường cao su Việt Nam phải hướng đến việc khai thác tốt nhất các cơ hội quốc tế, trong nước, giảm thiểu các đe dọa bằng cách phát huy các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu của ngành cao su

nước ta.

Các giải pháp cho việc mở rộng và phát triển thị trường của ngành cao su nước ta chữ có thể đạt được hiệu quả cao khi nó thực sự khai thác được các cơ hội quốc tế, trong nước, giảm thiểu được các đe dọa trên cơ sở khai thác được các điểm mạnh (lợi thế cạnh tranh), khắc phục được các điểm yếu của ngành cao su nước ta.

Như đã trình bày trong bảng 26 các cơ hội quốc tế, trong nước, nguy cơ, điểm mạnh và yếu mà khi thiết lập và lựa chọn các giải pháp chúng ta cần chú ý là:

- về cơ hôi guốc tế và tròm nước:

+ Thị trường nhập khẩu cao su tại các nước công nghiệp Bắc Á đang tăng trưởng mạnh, đặc biệt là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và An Độ. + Thị trường nhập khẩu trung gian Malaysia đang tăng trưởng mạnh.

+ Cơ hội chuyển giao ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su, đặc

biệt là ngành sản xuất săm lốp vào các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam đang tăng.

+ Quan hệ giữa Việt Nam -Trung Quốc, Nga , An Độ, Irắc, các nước

Đông Au và các nước EU đang chuyển biến ngày càng tốt, tạo cơ hội cho việc phát triển thị trường cao su ở những nước này.

+ Triển vầng hiệp định thương mại Việt- Mỹ tạo cơ hội cho ta xuất khẩu cao su vào thị trường Mỹ.

+ Mức cầu về sản phẩm cao su trong nước khá lơn, đặc biệt là nhu cầu về săm lốp xe các loại mở ra một cơ hội để phát triển ngành công nghiệp này tại Việt Nam.

- về những thách thức cho việc mở rôm và phát triển thi nườm cao su:

+ Xu hướng sát nhập các tập đoàn sản xuất săm lốp lớn trên thế giới đang làm tăng nguy cơ ép giá từ phía khách hàng.

+ Các quốc gia hàng đầu về cao su thiên nhiên như: Thailand, Indonesia, Malaysia dã không chế các thị trường lơn như Mỹ và Nhật Bản tạo ra những bức tường cản trở cao su Việt Nam trong quá trình xâm nhập các thị trường này.

- Điểm manh mà chúns ta cần chú ý để khai thác khi thiết láp siải pháp gom:

+ Việt Nam có vị trí địa lý gần với thị trường Trung Quốc (cùng đường biên giới), thuận lợi cho việc chuyên chở bằng đường sắt.

+ Có Tổng công ty cao su Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước có kinh

nghiệm và mạnh về tiềm lực trên nhiều mặt đóng vai trò hạt nhân cho việc thực thi các chiến lược chung của ngành.

- Điềm yếu mà giải pháp cần chú ý đê khắc phúc là:

+ Hệ thống tổ chấc tiêu thụ cao su phân tán nhiều đầu mối, làm giảm vị thế cạnh tranh và không phát huy được lợi thế theo quy mô.

+ Cơ cấu sản phẩm cao su xuất khẩu của ta không phù hợp với cơ cấu

chung của thị trường thế giới làm hạn chế khả năng đa dạng hóa thị trường tiêu thụ cao su.

+ Công tác quản lý chất lượng cao su xuất khẩu chưa được chú trọng đúng mấc ở cấp vi mô và vĩ mô, làm giảm uy tín của thương hiệu cao su Việt Nam. + Giá thành bình quân của cao su Việt Nam còn cao hơn khoảng 10- 12% so với các nước đấng đầu về cao su.

+ Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su trong nước kém phát triển làm hạn chế mấc tiêu thụ cao su trên thị trường nội địa.

3/ Phải giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài khi thiết kế và quyết định lựa chọn các giải pháp cho việc mở rộng và

Một phần của tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp (Trang 88 - 93)